• 11:15 | 17/01/2025

Về vấn đề đảm bảo an toàn mạng thông tin vô tuyến theo tiếp cận xử lý tín hiệu nhiều chiều

08:00 | 30/08/2016 | GP ATM

Đặng Vũ Sơn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Hữu Trung

Tin liên quan

  • Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

    Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

     15:00 | 30/08/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu thuật toán sinh số nguyên tố tất định dùng trong mật mã có thể cài đặt hiệu quả trên các thiết bị nhúng. Đóng góp chính của chúng tôi là làm tường minh về đảm bảo cơ sở lý thuyết và cài đặt thực tế thuật toán nêu trên.

  • Tần số vô tuyến: Mối đe dọa trên không đối với các tổ chức doanh nghiệp

    Tần số vô tuyến: Mối đe dọa trên không đối với các tổ chức doanh nghiệp

     08:00 | 20/10/2020

    Ngày nay, khi chính phủ các nước cam kết bảo vệ quốc gia và các tổ chức/doanh nghiệp tăng cường bảo vệ an toàn không gian mạng, thì mối đe dọa thầm lặng và lén lút vẫn còn, đó là gián điệp tần số vô tuyến.

  • Sự phù hợp của Tetra trong hệ thống liên lạc vô tuyến di động số chuyên dùng

    Sự phù hợp của Tetra trong hệ thống liên lạc vô tuyến di động số chuyên dùng

     09:00 | 17/09/2024

    Hệ thống TETRA được sử dụng rộng rãi cho các hệ thống thông tin chuyên dùng như cảnh sát, cứu hỏa, dịch vụ khẩn cấp, dịch vụ an ninh thậm chí là quân đội [1]. Tuy nhiên với sự phát triển của công nghệ di động mạng tổ ong công cộng (GSM, 3G, 4G, 5G), nhiều ý kiến cho rằng nhiều người dùng TETRA có thể sẽ chuyển sang sử dụng hệ thống công cộng. Bài báo này phân tích những yêu cầu chặt chẽ của TETRA và những ưu điểm nó với hệ thống truyền thông công cộng, từ đó có cái nhìn tổng thể hơn về xây dựng hệ thống liên lạc chuyên dùng với TETRA.

  • Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

    Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

     15:00 | 06/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - GOST 28147-89 là thuật toán mã khối của Liên bang Nga được đưa vào sử dụng từ những năm 90 của thế kỷ 20. Thuật toán này được chứng minh có khả năng chống thám mã vi sai. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ tính chất xáo trộn khóa sử dụng phép cộng modulo 232 theo quan điểm thám mã vi sai. Tiếp theo, chúng tôi xây dựng bộ công cụ tìm kiếm đặc trưng vi sai tốt nhất cho GOST 28147-89 với số vòng rút gọn và đặc trưng vi sai hiệu quả cho GOST 28147-89 đầy đủ.

  • Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

    Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

     10:00 | 15/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi phân tích độ an toàn “chứng minh được” đối với lược đồ chữ ký Fiat-Shamir dựa theo cách chứng minh độ an toàn cho các lược đồ chữ ký của Pointcheval. Cụ thể hơn, trong mô hình “bộ tiên tri ngẫu nhiên”, với giả thiết rằng bài toán phân tích nhân tử là khó giải, có thể chỉ ra rằng tính an toàn của lược đồ chữ ký Fiat-Shamir được đảm bảo. Độ an toàn của lược đồ chữ ký này sẽ được phân tích theo hai kịch bản: tấn công không sử dụng thông điệp và tấn công sử dụng thông điệp được lựa chọn thích nghi.

  • Một số kết quả nghiên cứu về mã khối hạng nhẹ

    Một số kết quả nghiên cứu về mã khối hạng nhẹ

     15:00 | 15/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Bài báo này, giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về việc xây dựng thuật toán mã khối hạng nhẹ. Trên cơ sở thảo luận và phân tích các đặc điểm cũng như nguyên lý thiết kế mã khối hạng nhẹ, chúng tôi phát triển công cụ đánh giá độ an toàn cho một thuật toán mã khối, xây dựng hộp thế 4 bit an toàn, phát triển tầng tuyến tính cho mã khối hạng nhẹ và giới thiệu thuật toán mã khối hạng nhẹ tựa PRESENT.

  • Tin cùng chuyên mục

  • INFOGRAPHIC: 6 cách để giảm thiểu các cuộc tấn công chuỗi cung ứng

    INFOGRAPHIC: 6 cách để giảm thiểu các cuộc tấn công chuỗi cung ứng

     10:00 | 25/11/2024

    Tấn công chuỗi cung ứng phần mềm là hình thức tấn công mạng nhằm vào việc phân phối phần mềm hoặc nhà cung cấp dịch vụ trong chuỗi cung ứng kỹ thuật số của doanh nghiệp, gây tác động trên diện rộng và tổn hại lớn đến danh tiếng của doanh nghiệp. Để bảo vệ chuỗi cung ứng trong thời đại số, bài viết này sẽ cung cấp 6 biện pháp giúp doanh nghiệp giảm thiểu các rủi ro và củng cố chuỗi cung ứng trước hình thức tấn công này.

  • Giải mã phần mềm gián điệp LianSpy nhắm mục tiêu vào người dùng Nga

    Giải mã phần mềm gián điệp LianSpy nhắm mục tiêu vào người dùng Nga

     07:00 | 17/10/2024

    Vào tháng 3/2024, các nhà nghiên cứu tại hãng bảo mật Kaspersky đã phát hiện ra một chiến dịch tấn công mạng tinh vi nhắm vào những cá nhân ở Nga bằng phần mềm gián điệp Android có tên gọi là LianSpy, phần mềm này có khả năng ghi lại các bản ghi màn hình, trích xuất tệp của người dùng, thu thập nhật ký cuộc gọi và danh sách ứng dụng. Các tin tặc đã sử dụng nhiều chiến thuật trốn tránh, chẳng hạn như tận dụng dịch vụ đám mây của Nga là Yandex Disk, để liên lạc với máy chủ điều khiển và ra lệnh (C2). Một số tính năng này cho thấy LianSpy rất có thể được triển khai thông qua lỗ hổng bảo mật chưa được vá hoặc truy cập vật lý trực tiếp vào điện thoại mục tiêu. Bài viết này sẽ cùng khám phá và phân tích phần mềm gián điệp LianSpy dựa trên báo cáo của Kaspersky.

  • Bug Bounty nguồn lực cộng đồng: lợi ích về bảo mật và tổn thất tiềm tàng (Phần I)

    Bug Bounty nguồn lực cộng đồng: lợi ích về bảo mật và tổn thất tiềm tàng (Phần I)

     09:00 | 28/04/2024

    Thời gian gần đây, lĩnh vực an toàn thông tin ghi nhận hình thức bảo mật Bug Bounty đang ngày càng nở rộ. Tuy nhiên, bên cạnh những số liệu khủng về giải thưởng, lỗ hổng được phát hiện, vẫn có những ý kiến trái chiều về hiệu quả thực sự mà Bug Bounty đem lại cho các tổ chức, doanh nghiệp.

  • Một số kỹ thuật phát hiện botnet bằng Honeynet

    Một số kỹ thuật phát hiện botnet bằng Honeynet

     09:00 | 08/03/2024

    Từ lâu, botnet là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh mạng, nó đã gây ra nhiều thiệt hại cho các tổ chức và doanh nghiệp trên toàn thế giới. Bài báo sẽ giới thiệu tới độc giả một số kỹ thuật phát hiện botnet bằng Honeynet và tính hiệu quả của chúng, đồng thời đề xuất một số hướng phát triển trong tương lai để nâng cao khả năng phát hiện và ngăn chặn botnet bằng Honeynet.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang