• 21:22 | 02/05/2024

Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 11367-1:2016

15:00 | 24/10/2023 | MẬT MÃ DÂN SỰ

TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã

Tin liên quan

  • Giới thiệu tiêu chuẩn An toàn thông tin - Mã hóa có sử dụng xác thực

    Giới thiệu tiêu chuẩn An toàn thông tin - Mã hóa có sử dụng xác thực

     14:00 | 26/02/2024

    Khi dữ liệu được gửi từ nơi này đến nơi khác thì cần phải bảo vệ dữ liệu trong quá trình đang được gửi. Tương tự như vậy, khi dữ liệu được lưu trữ trong một môi trường mà các bên không được phép cập thì cần thiết phải có các biện pháp bảo vệ dữ liệu đó. Bài báo sẽ giới thiệu tóm tắt nội dung tiêu chuẩn ISO/IEC 19772:2020 về an toàn thông tin – mã hóa có sử dụng xác thực. Xác định các cách thức xử lý một chuỗi dữ liệu theo các mục tiêu an toàn bao gồm 5 cơ chế mã hóa có sử dụng xác thực.

  • Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 11367-2:2016

    Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 11367-2:2016

     17:00 | 22/12/2023

    Bài viết giới thiệu tóm tắt nội dung tiêu chuẩn TCVN 11367-2:2016 đặc tả một số mật mã phi đối xứng, quy định các giao diện chức năng và các phương pháp đúng đắn sử dụng các mật mã phi đối xứng, cũng như chính xác hóa chức năng và định dạng bản mã cho một số mật mã phi đối xứng.

  • Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 13178-1:2020

    Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 13178-1:2020

     15:00 | 20/09/2023

    Xác thực các đối tác truyền thông là một trong những dịch vụ mật mã quan trọng nhất. Truyền thông được xác thực ẩn danh liên quan đến việc ẩn định danh của một thực thể được xác thực với đối tác truyền thông của nó và/hoặc với bên thứ ba, trong khi vẫn có tài sản mà người xác minh có thể sử dụng để xác định một cách đáng tin cậy đối tác truyền thông của họ. Các cơ chế xác thực thực thể ẩn danh được thiết kế để hỗ trợ các truyền thông ẩn danh đó. Các cơ chế này được định nghĩa là sự trao đổi thông tin giữa các thực thể và khi cần là sự trao đổi với bên thứ ba đáng tin cậy. Nội dung bài báo sẽ giới thiệu tổng quan về kỹ thuật xác thực thực thể ẩn danh và các nội dung chính của Tiêu chuẩn TCVN 13178-1:2020 Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Xác thực thực thể ẩn danh.

  • Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016

    Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016

     11:00 | 25/01/2024

    Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, mã hóa thông tin trở thành một ngành quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội, các ứng dụng, thiết bị mã hóa và bảo mật thông tin đang được sử dụng ngày càng phổ biến hơn trong các lĩnh vực khác nhau trên thế giới, từ lĩnh vực an ninh, quân sự, quốc phòng,… đến các lĩnh vực dân sự như thương mại, điện tử… Bài viết sẽ giới thiệu tóm tắt một số nội dung có trong tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016 về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã, phần 3: Mã khối.

  • Giới thiệu Tiêu chuẩn TCVN 13178-4:2020

    Giới thiệu Tiêu chuẩn TCVN 13178-4:2020

     13:00 | 29/12/2023

    Xác thực các đối tác truyền thông là một trong những dịch vụ mật mã quan trọng nhất. Truyền thông được xác thực ẩn danh liên quan đến việc ẩn định danh của một thực thể được xác thực với đối tác truyền thông của nó với bên thứ ba, trong khi vẫn có tài sản mà người xác minh có thể sử dụng để xác định một cách đáng tin cậy đối tác truyền thông của họ.

  • Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 13178-2:2020

    Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 13178-2:2020

     15:00 | 04/10/2023

    Xác thực thực thể ẩn danh là một kiểu xác thực thực thể đặc biệt. Trong một cơ chế xác thực thực thể ẩn danh, với một thông báo được tạo ra trong giao thức xác thực, một thực thể trái phép không thể khám phá ra định danh của thực thể đang được xác thực (bên được xác thực). Cùng lúc đó, một bên xác thực được ủy quyền có thể không được phép biết định danh của thực thể đang được xác thực. Trong nội dung bài viết trước đã giới thiệu tổng quan về Xác thực thực thể ẩn danh tại TCVN 13178-1. Bài viết này sẽ tiếp tục giới thiệu tới độc giả các cơ chế xác thực thực thể ẩn danh dựa trên chữ ký sử dụng khóa công khai nhóm được quy định tại TCVN 13178-2.

  • Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-1:2018

    Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-1:2018

     09:00 | 13/10/2023

    Đánh giá năng lực được sử dụng khá nhiều trong các hoạt động của Quản lý nguồn nhân lực. Là thông tin giá trị để phục vụ cho nhiều nghiệp vụ khác nhau. Đánh giá năng lực đối với đánh giá viên thường được lựa chọn dựa theo phương pháp, cách thức, quy trình. Điều này được thực hiện bởi các chuyên gia hay cá nhân có thẩm quyền đánh giá. Từ đó, tổ chứng đánh giá sự phù hợp có thể thu thập thông tin về thực trạng năng lực về kiến thức, kĩ năng, xác định tiềm năng phát triển của cá nhân người được đánh giá. Dựa trên kết quả năng lực của cá nhân đó có thể phân loại nhân viên theo mức độ đáp ứng yêu cầu về năng lực. Từ đó có thể đề ra các phương án phù hợp để phân công giao việc, đào tạo một cách hợp lý. Việc thống kê, phân loại trong quản lý nhân lực vô cùng quan trọng. Mỗi nhóm đối tượng khác nhau sẽ có cách thức, biện pháp quản lý, nâng cao hay khai thác khác nhau. Do đó, các yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng và yêu cầu hiệu quả của các cá nhân trong dự thảo tiêu chuẩn này nhằm đáp ứn

  • Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018

    Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018

     10:00 | 11/10/2023

    Việc kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm là kiểm tra, đánh giá sản phẩm đó có đạt được các yêu cầu về chất lượng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay không. Để tạo ra kết quả chuẩn xác của một cuộc đánh giá cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người. Bài viết sau sẽ giới thiệu về tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018 cung cấp các yêu cầu về chuyên ngành để chứng minh cho các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và hiệu quả của các cá nhân trong việc thực hiện các dự án kiểm tra an toàn phù hợp với các tiêu chuẩn TCVN 12211:2018 (ISO /IEC 24759) và TCVN 11295:2016 (ISO/IEC 19790) cung cấp chi tiết các yêu cầu an toàn đối với mô-đun mật mã.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Lấy ý kiến xây dựng Báo cáo tổng kết thi hành Nghị định số 58/2016/NĐ-CP

    Lấy ý kiến xây dựng Báo cáo tổng kết thi hành Nghị định số 58/2016/NĐ-CP

     10:00 | 24/03/2023

    Sau một thời gian triển khai thực hiện, Nghị định số 58/2016/NĐ-CP quy định về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự gặp phải một số hạn chế, bất cập. Để có cơ sở báo cáo, đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung, Ban Cơ yếu Chính phủ gửi văn bản đề nghị tổ chức, doanh nghiệp cung cấp thông tin để xây dựng Báo cáo tổng kết thi hành Nghị định.

  • Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WEBRTC (Phần 1)

    Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WEBRTC (Phần 1)

     09:00 | 28/12/2021

    Hội nghị truyền hình đang được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực và càng được ứng dụng nhiều hơn nhờ sự phát triển mạnh của môi trường truyền dẫn thông qua mạng Internet. Song song tồn tại với công nghệ hội nghị truyền hình sử dụng MCU, thì công nghệ hội nghị truyền hình dựa trên SFU đã và đang được ứng dụng nhiều trong các phần mềm thương mại như Vydio, Google Hangouts và Google Meet và Facebook Messenger. Bài viết sẽ giới thiệu về những công nghệ lõi trong SFU, cũng như các giải pháp bảo mật dữ liệu truyền thông cho mô hình SFU. Qua đó, chúng ta có thể xây dựng riêng một hệ thống hội nghị truyền hình có bảo mật dựa trên mô hình SFU. Bài viết được tổ chức thành hai phần: Phần I sẽ giới thiệu những công nghệ lõi sử dụng trong mô hình họp trực tuyến SFU. Phần II sẽ trình bày về thuật toán kiểm soát tắc nghẽn GCC và vấn đề bảo mật dữ liệu trong mô hình họp trực tuyến SFU.

  • Kiểm soát rủi ro để ngăn chặn vi phạm dữ liệu do bên thứ ba gây ra

    Kiểm soát rủi ro để ngăn chặn vi phạm dữ liệu do bên thứ ba gây ra

     17:00 | 08/12/2021

    Khi công nghệ ngày càng phát triển và thế giới đang dần số hóa, thì việc xuất hiện nhiều cuộc tấn công mạng với mức độ phức tạp, tinh vi, gây thất thoát dữ liệu ngày càng phổ biến. Các dịch vụ của bên thứ ba và thông tin nhạy cảm bị tiết lộ đã gây tác động tiêu cực đến lòng tin của người dùng. Vi phạm dữ liệu của bên thứ ba xảy ra khi dữ liệu nhạy cảm bị đánh cắp hoặc khi hệ thống của họ được sử dụng để truy cập và lấy cắp thông tin được lưu trữ trên hệ thống.

  • Phương pháp phát hiện mã độc phần cứng không phân rã

    Phương pháp phát hiện mã độc phần cứng không phân rã

     08:00 | 24/08/2021

    Mã độc phần cứng (Hardware Trojan - HT) là một dạng mã độc được tích hợp sẵn trên phần cứng, chủ yếu là các chip (IC) [1]. Có 2 phương pháp để phát hiện HT là phân rã (Destructive) và không phân rã (Non-destructive) [4]. Bài báo này cung cấp cho độc giả góc nhìn cụ thể về phương pháp phát hiện HT không phân rã.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang