• 10:00 | 02/05/2024
Mã độc tống tiền IceFire mã hóa trên cả Linux và Windows

Mã độc tống tiền IceFire mã hóa trên cả Linux và Windows

Một chủng mã độc tống tiền dựa trên Windows được biết đến trước đây có tên là IceFire hiện đang mở rộng và nhắm mục tiêu trên các hệ thống Linux bằng một bộ mã hóa chuyên dụng mới.

  • Kiểm tra an toàn không gian mạng: 11 bước tăng cường bảo vệ dịch vụ thư mục Active Directory

    Kiểm tra an toàn không gian mạng: 11 bước tăng cường bảo vệ dịch vụ thư mục Active Directory

    Active Directory – AD được biết đến là một dịch vụ thư mục của Windows cho phép các cán bộ, quản trị viên công nghệ thông tin (CNTT) có thể quản lý quyền truy cập người dùng, ứng dụng, dữ liệu và nhiều khía cạnh khác trong mạng của các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN). Tuy nhiên, bởi AD chứa rất nhiều dữ liệu quan trọng nên đây chính là đối tượng thường được các tin tặc khai thác để thực hiện các cuộc tấn công chiếm quyền điều khiển và các hành vi độc hại khác. Bài báo này sẽ gửi tới quý độc giả 11 bước tăng cường bảo vệ dịch vụ AD trong môi trường mạng doanh nghiệp.

     09:00 | 12/09/2022

  • Luna và Black Basta: Mã độc tống tiền mới trên các hệ thống Windows, Linux và ESXi

    Luna và Black Basta: Mã độc tống tiền mới trên các hệ thống Windows, Linux và ESXi

    Hiện nay, các chiến dịch tấn công sử dụng mã độc tống tiền không chỉ nhắm mục tiêu vào hệ điều hành Windows, mà còn cả trên Linux và hệ thống ảo hóa ESXi. Các nhà nghiên cứu bảo mật của Kaspersky cho biết về sự xuất hiện gần đây của hai dòng mã độc tống tiền có khả năng mã hóa các hệ thống trên là Luna và Black Basta.

     18:00 | 16/08/2022

  • Mã độc sử dụng kỹ thuật DLL Side-Loading

    Mã độc sử dụng kỹ thuật DLL Side-Loading

    DLL Side-Loading là một trong những kỹ thuật của DLL Hijacking được các tin tặc lợi dụng bằng cách thêm vào tính năng cho mã độc nhằm mục đích vượt qua chương trình diệt virus và các công cụ bảo mật của Windows. Bằng cách chiếm đoạt thứ tự tìm kiếm DLL của một ứng dụng hợp pháp, DLL chứa mã độc sẽ được gọi ngay khi ứng dụng đó được mở. Khi đó, mã độc sẽ được kích hoạt một cách hợp pháp trên máy tính nạn nhân. Tin tặc có thể lợi dụng phương pháp này để tiến hành tấn công vào các cơ quan, tổ chức để đánh cắp thông tin, dữ liệu quan trọng. Bài báo đưa ra phương pháp tiêm mã độc vào DLL của một ứng dụng hợp lệ, có chữ ký số của Microsoft.

     09:00 | 13/06/2022

  • Mã hóa dữ liệu trên Windows với Bitlocker

    Mã hóa dữ liệu trên Windows với Bitlocker

    Những dữ liệu quan trọng thường được lưu trữ trên máy tính như ổ đĩa, tệp hay các thư mục. Vì vậy, giải pháp an toàn, bảo mật đầu tiên người dùng hướng tới thường là mã hóa, điều này giúp đảm bảo rằng những người người dùng khác sẽ không thể truy cập được vào nội dung bên trong, ngoại trừ người có khóa phù hợp để giải mã. Bài báo này sẽ gửi đến quý độc giả hướng dẫn cơ bản về mã hóa dữ liệu trên hệ điều hành Windows với công cụ Bitlocker.

     10:00 | 31/05/2022

  • Tin tặc sử dụng Cobalt Strike để tấn công máy chủ Microsoft SQL

    Tin tặc sử dụng Cobalt Strike để tấn công máy chủ Microsoft SQL

    Các nhà nghiên cứu bảo mật vừa lên tiếng cảnh báo một chiến dịch tấn công mới sử dụng Beacon trong công cụ Cobalt Strike, với mục tiêu là các máy chủ Microsoft SQL (MS-SQL), nhằm mở rộng của sự xâm nhập và lây nhiễm mã độc hại.

     14:00 | 07/03/2022

  • Cảnh báo lỗ hổng trong HTTP Protocol Stack của Windows

    Cảnh báo lỗ hổng trong HTTP Protocol Stack của Windows

    Mới đây, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã cảnh báo rộng rãi đến các đơn vị chuyên trách về CNTT của các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; các ngân hàng, tổ chức tài chính và hệ thống các đơn vị chuyên trách an toàn thông tin về những lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng cao và nghiêm trọng trong các sản phẩm Microsoft công bố tháng 1/2022. Điển hình như lỗ hổng định danh CVE-2022-21907 trong HTTP Protocol Stack của Windows khiến các hệ thống thông tin chưa cập nhật bản vá rất dễ bị khai thác và tấn công.

     09:00 | 25/01/2022

  • Lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng đến các phiên bản Windows

    Lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng đến các phiên bản Windows

    Nhóm nghiên cứu bảo mật Talos (thuộc hãng công nghệ Cisco) vừa phát hiện một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng đến tất cả các phiên bản của Windows. Đáng chú ý, có dấu hiệu cho thấy tin tặc đã khai thác thành công lỗ hổng bảo mật này để tấn công người dùng.

     08:00 | 13/12/2021

  • Kỹ thuật tấn công mới SmashEX trên bộ xử lý Intel SGX Enclaves

    Kỹ thuật tấn công mới SmashEX trên bộ xử lý Intel SGX Enclaves

    Một lỗ hổng mới vừa được các nhà nghiên cứu phát hiện ảnh hưởng đến bộ xử lý Intel, cho phép tin tặc truy cập vào những thông tin nhạy cảm, thậm chí thực thi mã tùy ý trên các hệ thống bị ảnh hưởng.

     07:00 | 08/11/2021

  • Xây dựng giải pháp sử dụng USB an toàn trên Windows

    Xây dựng giải pháp sử dụng USB an toàn trên Windows

    Bài viết này đưa ra một giải pháp sử dụng USB an toàn trên Windows bằng cách sử dụng các tính năng, công cụ của hệ điều hành Windows như: định dạng NTFS, phân quyền truy cập thư mục tệp tin trên ổ đĩa cho người dùng, mã hoá BitLocker, thiết lập chính sách nhóm (Group Policy), chính sách bảo mật (Security Policy). Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng phần mềm tạo USB an toàn nhằm tự động hóa các thao tác sẵn có trên Windows.

     17:00 | 05/11/2021

  • Lỗ hổng BrakTooth đe dọa hàng tỷ thiết bị Android và Windows

    Lỗ hổng BrakTooth đe dọa hàng tỷ thiết bị Android và Windows

    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Singapore đã phát hiện lỗ hổng giao thức truyền thông mới xuất hiện trong firmware của chip Bluetooth, được sản xuất bởi hàng loạt các công ty nổi tiếng như Qualcomm, Silicon Labs, Intel.

     13:00 | 14/09/2021

  • Cách khắc phục lỗ hổng bảo mật SeriousSAM trên Windows 10 và Windows 11

    Cách khắc phục lỗ hổng bảo mật SeriousSAM trên Windows 10 và Windows 11

    Ngay sau khi lỗ hổng SeriousSAM (còn được gọi là HiveNightmare) với mã định danh CVE-2021-36934 được công bố, Microsoft đã đưa ra giải pháp khắc phục tạm thời cho lỗ hổng zero-day này trên Windows 10 và Windows 11. Giải pháp khắc phục này cũng đã được đăng trên một số tạp chí công nghệ lớn như Bleepingcomputer hay Rapid7,… Bài viết sẽ giới thiệu tới độc giả cách khắc phục tạm thời theo hướng dẫn của Microsoft.

     11:00 | 03/08/2021

  • Lỗ hổng 0-day PrintNightmare cho phép chiếm quyền điều khiển máy chủ tên miền

    Lỗ hổng 0-day PrintNightmare cho phép chiếm quyền điều khiển máy chủ tên miền

    Chi tiết kỹ thuật và mã nguồn khai thác cho một lỗ hổng thực thi mã từ xa trên Windows vô tình bị rò rỉ trên mạng. Điều nguy hiểm là lỗ hổng này chưa có bản vá cho đến thời điểm hiện tại. Các doanh nghiệp cần chú ý theo dõi để cập nhật ngay khi có bản vá từ Microsoft.

     14:00 | 07/07/2021

  • VMware vá lỗ hổng nghiêm trọng trong công cụ dành cho Windows

    VMware vá lỗ hổng nghiêm trọng trong công cụ dành cho Windows

    VMware đã phát hành bản vá cho một lỗ hổng nghiêm trọng trong VMware Tools dành cho Windows. Lỗ hổng có thể bị khai thác để thực thi mã tùy ý với đặc quyền nâng cao.

     09:00 | 05/07/2021

  • Các kỹ thuật tấn công phổ biến nhất trên Windows trong năm 2020

    Các kỹ thuật tấn công phổ biến nhất trên Windows trong năm 2020

    Một nghiên cứu gần đây đã thống kê các kỹ thuật ưa thích mà kẻ tấn công sử dụng để truy cập vào máy tính/máy chủ Windows. Các doanh nghiệp có thể sử dụng thông tin này để theo dõi các nhật ký để sớm phát hiện các tấn công sử dụng các kỹ thuật được nhắc đến.

     16:00 | 22/05/2021

Xem thêm
 

Trang chủ

Tin tức

Chính sách - Chiến lược

Tấn công mạng

Chứng thực điện tử

Mật mã dân sự

Giải pháp ATTT

Sản phẩm - Dịch vụ

Tiêu chuẩn - chất lượng

Pháp luật

Đào tạo ATTT

Hội thảo - hội nghị

Sách - tư liệu

Video

Ảnh

Ấn phẩm In

Liên hệ

Gửi bài viết

Quảng cáo

Giới thiệu

Đặt mua tạp chí

Về đầu trang