• 11:12 | 05/12/2024

Verification of cryptographic algorithms based on the use of binary random sequences simulation method with specified statistical properties

10:00 | 11/07/2017 | GP MẬT MÃ

Mikhail Konyshev, Alexandr Kozachok, Konstantin Petrov

Tin liên quan

  • Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

    Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

     15:00 | 30/08/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu thuật toán sinh số nguyên tố tất định dùng trong mật mã có thể cài đặt hiệu quả trên các thiết bị nhúng. Đóng góp chính của chúng tôi là làm tường minh về đảm bảo cơ sở lý thuyết và cài đặt thực tế thuật toán nêu trên.

  • Analysis of the errors in the recent attacks on DSA and ECDSA using lattice theory

    Analysis of the errors in the recent attacks on DSA and ECDSA using lattice theory

     07:00 | 16/01/2018

    CSKH-01.2017 - (Tóm tắt) Gần đây, trong các tấn công lên lược đồ chữ ký DSA và ECDSA dựa trên lý thuyết lưới đã có các kết quả mới được công bố của Poulakis trong [1, 2] và Draziotis trong [3]. Tuy vậy, trong các bài báo đó vẫn tồn tại một số sai sót trong tính toán bằng số, định nghĩa và tính khả thi của tấn công. Các sai sót này đã được chúng tôi trao đổi lại với chính các tác giả của các bài báo trên và đã nhận được sự công nhận về những nhầm lẫn này. Các kết quả kiểm chứng tính toán đã được chúng tôi thực hiện trên bộ công cụ tính toán đại số MAGMA [4].

  • Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

    Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

     10:00 | 15/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi phân tích độ an toàn “chứng minh được” đối với lược đồ chữ ký Fiat-Shamir dựa theo cách chứng minh độ an toàn cho các lược đồ chữ ký của Pointcheval. Cụ thể hơn, trong mô hình “bộ tiên tri ngẫu nhiên”, với giả thiết rằng bài toán phân tích nhân tử là khó giải, có thể chỉ ra rằng tính an toàn của lược đồ chữ ký Fiat-Shamir được đảm bảo. Độ an toàn của lược đồ chữ ký này sẽ được phân tích theo hai kịch bản: tấn công không sử dụng thông điệp và tấn công sử dụng thông điệp được lựa chọn thích nghi.

  • Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

    Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

     15:00 | 06/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - GOST 28147-89 là thuật toán mã khối của Liên bang Nga được đưa vào sử dụng từ những năm 90 của thế kỷ 20. Thuật toán này được chứng minh có khả năng chống thám mã vi sai. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ tính chất xáo trộn khóa sử dụng phép cộng modulo 232 theo quan điểm thám mã vi sai. Tiếp theo, chúng tôi xây dựng bộ công cụ tìm kiếm đặc trưng vi sai tốt nhất cho GOST 28147-89 với số vòng rút gọn và đặc trưng vi sai hiệu quả cho GOST 28147-89 đầy đủ.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Giải pháp nhận dạng khuôn mặt dựa trên giải thuật Adaboost và các đặc trưng Haar-like

    Giải pháp nhận dạng khuôn mặt dựa trên giải thuật Adaboost và các đặc trưng Haar-like

     14:00 | 31/05/2024

    Song hành cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc phòng, chống tội phạm cũng đã có những bước tiến mạnh mẽ về công nghệ. Đồng thời cũng tồn tại nhiều bài toán khó và một trong số đó là việc nhận diện nhanh chóng tội phạm, đối tượng tình nghi ở những địa điểm công cộng như bến xe, bến tàu, nhà ga, sân bay,… Giải quyết được bài toán này càng sớm càng tốt sẽ mang lại rất nhiều ý nghĩa trong công tác phòng, chống tội phạm. Bài báo sẽ giới thiệu một giải pháp nhận dạng mặt người dựa trên giải thuật Adaboost và các đặc trưng Haar-like qua đó giúp quá trình phát hiện tội phạm chính xác và nhanh chóng hơn.

  • 5 cách nâng cao bảo mật khi sử dụng trình duyệt Chrome

    5 cách nâng cao bảo mật khi sử dụng trình duyệt Chrome

     14:00 | 23/05/2024

    Trình duyệt Chrome đang được rất nhiều người tin dùng bởi độ ổn định và khả năng bảo mật. Tuy nhiên, sự phổ biến này cũng khiến nó trở thành mục tiêu của tin tặc.

  • Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

    Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

     14:00 | 23/02/2024

    SSH (Secure Socket Shell) là giao thức mạng để đăng nhập vào một máy tính từ xa trên một kênh truyền an toàn. Trong đó, OpenSSH là một chuẩn SSH được sử dụng ở hầu hết các bản phân phối của Linux/BSD như Ubuntu, Debian, Centos, FreeBSD, mã hóa tất cả các thông tin trên đường truyền để chống lại các mối đe dọa như nghe lén, dò mật khẩu và các hình thức tấn công mạng khác. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn độc giả cách thức tăng cường bảo mật cho OpenSSH với một số thiết lập bảo mật và cấu hình tùy chọn cần thiết nhằm đảm bảo truy cập từ xa vào máy chủ Linux được an toàn.

  • Giải pháp ngăn chặn lưu lượng BOT độc hại truy cập Internet

    Giải pháp ngăn chặn lưu lượng BOT độc hại truy cập Internet

     10:00 | 22/09/2023

    Internet robot hay bot là các ứng dụng phần mềm thực hiện các tác vụ lặp đi lặp lại một cách tự động qua mạng. Chúng có thể hữu ích để cung cấp các dịch vụ như công cụ tìm kiếm, trợ lý kỹ thuật số và chatbot. Tuy nhiên, không phải tất cả các bot đều hữu ích. Một số bot độc hại và có thể gây ra rủi ro về bảo mật và quyền riêng tư bằng cách tấn công các trang web, ứng dụng dành cho thiết bị di động và API. Bài báo này sẽ đưa ra một số thống kê đáng báo động về sự gia tăng của bot độc hại trên môi trường Internet, từ đó đưa ra một số kỹ thuật ngăn chặn mà các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) có thể tham khảo để đối phó với lưu lượng bot độc hại.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang