• 12:53 | 01/05/2024

Giải pháp kiểm tra đồng thời mức độ an toàn và khả năng tiếp cận của trang web

08:00 | 09/02/2017 | GP ATM

Vũ Thị Hương Giang, Phan Văn Huy, Vũ Văn Trung

Tin liên quan

  • Về một số điểm yếu của PKCS#11 và giải pháp khắc phục

    Về một số điểm yếu của PKCS#11 và giải pháp khắc phục

     09:00 | 08/01/2018

    CSKH-01.2017 - (Tóm tắt) PKCS#11 đã được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng những nhà nghiên cứu và phát triển các thiết bị phần cứng an toàn mật mã, trong đó có thể kể đến các hãng cung cấp các sản phẩm bảo mật và an toàn thông tin như Utimaco, Safenet, Thales, AEP. Trong bài báo này, chúng tôi tổng hợp một số điểm yếu tiềm năng đối với sự an toàn của chuẩn PKCS#11 (phiên bản 2.20), với vai trò là một giao diện lập trình ứng dụng cho một thiết bị phần cứng an toàn mật mã. Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tích sự ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp cho các nhà phát triển nhằm khắc phục những điểm yếu nêu trên.

  • Phát hiện mã độc trên Android bằng phương pháp phân tích tập tin manifest

    Phát hiện mã độc trên Android bằng phương pháp phân tích tập tin manifest

     14:00 | 03/01/2018

    CSKH-01.2017 - (Tóm tắt) Mã độc trên điện thoại chạy hệ điều hành Android ngày càng nhiều. Do vậy, việc phân tích các ứng dụng trước khi thực hiện cài đặt lên thiết bị là rất cần thiết. Trong các phương pháp phân tích thì phân tích tĩnh là phương pháp cho kết quả khá chính xác và tiết kiệm nhất. Bài báo trình bày phương pháp phát hiện mã độc trên thiết bị di động bằng cách phân tích tĩnh các thuộc tính thu được từ tệp tin manifest của ứng dụng. Phương pháp này có thể được sử dụng để phát hiện các mẫu mã độc không bị phát hiện bằng phương pháp phân tích dựa trên chữ ký. Phương pháp phân tích của chúng tôi gồm bốn bước sẽ được trình bày chi tiết trong bài báo này. Sau các bước phân tích sẽ đưa ra kết luận ứng dụng đưa vào kiểm tra có an toàn hay không.

  • Constructing Heuristic Malware Detection Mechanism Based on Static Analysis

    Constructing Heuristic Malware Detection Mechanism Based on Static Analysis

     13:00 | 03/01/2018

    CSKH-01.2017 - (Tóm tắt) - Trong hệ thống mạng, vấn đề an toàn và bảo mật thông tin đóng một vai trò hết sức quan trọng. Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết về khả năng sử dụng không gian đặc trưng mới, được trích chọn trong quá trình phân tích tĩnh các tập tin thực thi để giải quyết bài toán nhận diện mã độc. Đóng góp khoa học trong bài báo bao gồm: Xây dựng bộ phân lớp tập tin thực thi trong trường hợp thiếu các thông tin tiên nghiệm, mô hình hóa lớp các tập tin bị lây nhiễm và phần mềm độc hại trong quá trình học máy; Xây dựng phương thức phát hiện phần mềm độc hại sử dụng mạng nơron và cây quyết định. Bài báo cũng mô tả mô hình hệ thống phát hiện phần mềm độc hại bằng cách sử dụng phương pháp phân tích tĩnh các tập tin thực thi...

  • Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

    Thuật toán sinh số nguyên tố tất định hiệu quả trên thiết bị nhúng

     15:00 | 30/08/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu thuật toán sinh số nguyên tố tất định dùng trong mật mã có thể cài đặt hiệu quả trên các thiết bị nhúng. Đóng góp chính của chúng tôi là làm tường minh về đảm bảo cơ sở lý thuyết và cài đặt thực tế thuật toán nêu trên.

  • Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

    Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

     15:00 | 06/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - GOST 28147-89 là thuật toán mã khối của Liên bang Nga được đưa vào sử dụng từ những năm 90 của thế kỷ 20. Thuật toán này được chứng minh có khả năng chống thám mã vi sai. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ tính chất xáo trộn khóa sử dụng phép cộng modulo 232 theo quan điểm thám mã vi sai. Tiếp theo, chúng tôi xây dựng bộ công cụ tìm kiếm đặc trưng vi sai tốt nhất cho GOST 28147-89 với số vòng rút gọn và đặc trưng vi sai hiệu quả cho GOST 28147-89 đầy đủ.

  • Trang web của Tổng thống Mỹ Trump bị sửa đổi

    Trang web của Tổng thống Mỹ Trump bị sửa đổi

     13:00 | 03/11/2020

    Đêm 28/10, trang web của Tổng thống Trump đã bị sửa đổi một thời gian ngắn bởi những tin tặc tung tin lừa đảo tiền điện tử, tuyên bố rằng Trump có dính líu tới hành vi phạm tội thao túng bầu cử và chính quyền của ông đã tham gia vào việc tạo ra coronavirus.

  • Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

    Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

     10:00 | 15/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi phân tích độ an toàn “chứng minh được” đối với lược đồ chữ ký Fiat-Shamir dựa theo cách chứng minh độ an toàn cho các lược đồ chữ ký của Pointcheval. Cụ thể hơn, trong mô hình “bộ tiên tri ngẫu nhiên”, với giả thiết rằng bài toán phân tích nhân tử là khó giải, có thể chỉ ra rằng tính an toàn của lược đồ chữ ký Fiat-Shamir được đảm bảo. Độ an toàn của lược đồ chữ ký này sẽ được phân tích theo hai kịch bản: tấn công không sử dụng thông điệp và tấn công sử dụng thông điệp được lựa chọn thích nghi.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Tăng cường an ninh mạng với nền tảng chia sẻ thông tin phần mềm độc hại MISP

    Tăng cường an ninh mạng với nền tảng chia sẻ thông tin phần mềm độc hại MISP

     10:00 | 03/10/2023

    Với sự gia tăng nhanh chóng của các mối đe dọa mạng tinh vi, các tổ chức ngày nay đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong việc ngăn chặn và giảm thiểu các cuộc tấn công mạng. Để chống lại điều này, việc chia sẻ và phân tích thông tin tình báo về mối đe dọa vì thế càng trở nên mang tính cấp thiết và quan trọng. Nền tảng chia sẻ thông tin phần mềm độc hại (MISP) chính là một khuôn khổ nổi bật nhằm tạo điều kiện trao đổi thông tin tình báo về mối đe dọa giữa các tổ chức và cộng đồng an ninh mạng. Bài viết này cung cấp đánh giá cơ bản về nền tảng MISP, thảo luận về kiến trúc, các tính năng chia sẻ mối đe dọa cũng như những triển vọng của nó trong việc thúc đẩy phòng thủ an ninh mạng chủ động.

  • Mã hóa ổ đĩa với Veracrypt để bảo vệ dữ liệu quan trọng

    Mã hóa ổ đĩa với Veracrypt để bảo vệ dữ liệu quan trọng

     15:00 | 03/09/2023

    Để bảo vệ thông tin dữ liệu được an toàn và tránh bị truy cập trái phép, mã hóa là một trong những cách thức hiệu quả nhất đảm bảo dữ liệu không thể đọc/ghi được, ngay cả trong trường hợp bị xâm phạm. Trong số 1 (065) 2022 của Tạp chí An toàn thông tin đã hướng dẫn về cách mã hóa ổ đĩa cứng sử dụng Bitlocker. Tuy nhiên, với người dùng phiên bản Windows 10 Home thì giải pháp này lại không được hỗ trợ. Bài viết sau sẽ giới thiệu đến độc giả VeraCrypt, một công cụ mã hóa miễn phí đa nền tảng với khả năng hỗ trợ nhiều thuật toán mật mã và hàm băm, cho phép người dùng mã hóa các tệp tin, phân vùng hệ thống và tạo ổ đĩa ảo mã hóa với tùy chọn phù hợp.

  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong nâng cao hiệu quả ứng dụng tìm kiếm trong mạng diện rộng của Đảng và mạng Internet

    Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong nâng cao hiệu quả ứng dụng tìm kiếm trong mạng diện rộng của Đảng và mạng Internet

     09:00 | 28/02/2023

    Hiện nay, việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp trí tuệ nhân tạo để khai phá thông tin từ dữ liệu và hỗ trợ ra quyết định đang phát triển mạnh mẽ. Văn phòng Trung ương Đảng (TƯ Đảng) đã và đang triển khai hiệu quả hai hệ thống phần mềm tìm kiếm, tổng hợp thông tin dùng chung cho các cơ quan Đảng trong mạng thông tin diện rộng của Đảng và Phần mềm hệ thống thu thập, tổng hợp thông tin trên Internet hỗ trợ công tác tham mưu, thẩm định các đề án. Bài báo này sẽ mô tả các bước xây dựng, triển khai việc ứng dụng mô hình QAC (Query Auto Completion) cho việc tìm kiếm thông tin trong hai hệ thống nói trên, đồng thời đánh giá tính hiệu quả khi áp dụng hệ thống cho các phần mềm.

  • Xây dựng chiến lược phòng thủ dựa trên các mối đe dọa an ninh mạng

    Xây dựng chiến lược phòng thủ dựa trên các mối đe dọa an ninh mạng

     13:00 | 06/12/2022

    Cùng với sự gia tăng không ngừng của các mối đe dọa an ninh mạng, các tin tặc thay đổi, phát triển các chiến thuật và phương thức tấn công mới tinh vi hơn dường như xuất hiện liên tục. Trong khi đó, các chiến dịch tấn công nhắm vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) được các nhóm tin tặc thực hiện với tần suất nhiều hơn. Chính vì thế, việc xây dựng một chiến lược phòng thủ dựa trên bằng chứng được thực thi tốt là điều mà các TC/DN nên thực hiện để chủ động hơn trước các mối đe dọa trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng đang trở nên khó lường và phức tạp.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang