• 18:41 | 30/04/2024

Những thách thức về quyền riêng tư và giải pháp bảo mật cho mạng 5G

10:00 | 10/07/2023 | GP ATM

Phạm Bình Dũng

Tin liên quan

  • Bảo mật mạng 5G

    Bảo mật mạng 5G

     13:00 | 30/05/2023

    Mặc dù mạng 5G sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và người dân, nhưng 5G cũng làm tăng thêm những rủi ro mới. Bảo mật 5G là vấn đề chung mà thế giới đang phải đối mặt, do đó cần tăng cường nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nước để làm phong phú hơn kịch bản ứng phó của quốc gia mình.

  • Đẩy mạnh thương mại hóa dịch vụ 5G

    Đẩy mạnh thương mại hóa dịch vụ 5G

     15:00 | 04/10/2023

    Kế hoạch thương mại hóa dịch vụ 5G được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ban hành cuối tháng 8/2023 với nguyên tắc phát triển hạ tầng phải đi trước một bước. Theo đó, hạ tầng được xác định là nền tảng cho phát triển các ứng dụng, dịch vụ 5G để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số phục vụ tiến trình chuyển đổi số quốc gia.

  • Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

    Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

     09:00 | 09/03/2023

    D2D (Device-to-Device) là phương tiện liên lạc trực tiếp giữa các thiết bị mà không qua nút trung gian, nó giúp mở rộng phạm vi phủ sóng di động và tăng cường tái sử dụng tần số vô tuyến trong mạng 5G [1]. Đồng thời, D2D còn là công nghệ lõi của liên lạc giữa thiết bị với vạn vật IoT. Tuy nhiên, truyền thông D2D trong mạng 5G là kiểu mạng thông tin di động có nhiều thách thức bao gồm ẩn danh, nghe lén, đánh cắp quyền riêng tư, tấn công tự do… Những thách thức này sẽ khó giảm thiểu hơn do tính chất hạn chế tài nguyên của các thiết bị IoT. Do đó, việc sử dụng mật mã hạng nhẹ vào bảo mật hệ thống D2D nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lượng tiêu thụ, tài nguyên bộ nhớ, tốc độ thực thi bảo mật xác thực trong 5G IoT là đặc biệt quan trọng. Bài báo đi phân tích các bước trong mô hình bảo mật D2D cho mạng 5G IoT. Từ đó, đề xuất thuật toán có thể sử dụng để bảo mật liên lạc D2D cho các thiết bị 5G IoT.

  • Tập đoàn công nghệ Mỹ hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy 5G và 6G

    Tập đoàn công nghệ Mỹ hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy 5G và 6G

     10:00 | 15/09/2023

    Một số tập đoàn công nghệ của Mỹ đã hợp tác với những tập đoàn công nghệ lớn của Việt Nam như Viettel, VNPT để thúc đẩy phát triển công nghệ 5G và 6G.

  • Tấn công học máy đối nghịch trong mạng 5G và giải pháp

    Tấn công học máy đối nghịch trong mạng 5G và giải pháp

     13:00 | 05/09/2022

    Mạng 5G ngày càng trở nên phổ biến với các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: hội nghị trực tuyến, xe tự lái, chăm sóc sức khỏe từ xa, máy bay không người lái, thực tế ảo.... Bằng cách tích hợp học máy vào công nghệ 5G với những ưu điểm nổi bật về tốc độ và kết nối, hệ thống liên lạc sẽ trở nên thông minh hơn với khả năng vô tuyến nhận thức được hỗ trợ bởi các mô hình học máy để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng như cảm nhận và chia sẻ phổ tần. Tuy nhiên, điều đó cũng dẫn đến những nguy cơ mới từ các cuộc tấn công nhắm vào các ứng dụng học máy. Bài báo sau đây sẽ giới thiệu đến độc giả về kỹ thuật học máy đối nghịch và một số kịch bản tấn công sử dụng kỹ thuật này đối với mạng 5G cũng như một số giải pháp phòng chống.

  • Chiến lược bảo mật và khả năng phục hồi mạng 5G của CISA

    Chiến lược bảo mật và khả năng phục hồi mạng 5G của CISA

     13:00 | 09/10/2023

    Mạng 5G sẽ biến đổi bối cảnh kỹ thuật số và đóng vai trò là chất xúc tác cho sự đổi mới, thị trường mới và tăng trưởng kinh tế. Khi hàng chục tỷ thiết bị được kết nối với Internet thông qua 5G, những kết nối này sẽ hỗ trợ một loạt các dịch vụ cơ sở hạ tầng quan trọng mới và nâng cao. Để chống lại các rủi ro về an ninh, CISA đã đưa ra một kế hoạch sáng kiến ​​chiến lược để các cơ quan liên bang tuân theo.

  • 5G phát triển trên nhiều lĩnh vực tại Trung Quốc

    5G phát triển trên nhiều lĩnh vực tại Trung Quốc

     16:00 | 24/07/2023

    MWC Thượng Hải 2023 với các hội thảo bên lề cho thấy sự lên ngôi của công nghệ 5G tại Trung Quốc. 5G không chỉ hiện diện trong tất cả ngành công nghiệp mà còn trong vô số công nghệ trên khắp thế giới, thay đổi cách thức con người làm việc và sinh sống, cũng như tạo ra giá trị to lớn cho nền kinh tế, công nghiệp và xã hội.

  • Công nghệ mạng thông tin di động và những vấn đề an toàn mạng 5G

    Công nghệ mạng thông tin di động và những vấn đề an toàn mạng 5G

     07:00 | 12/05/2022

    Năm 2015, Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) thông qua tên gọi chính thức cho mạng thông tin di động thế hệ 5 (5G) là IMT-2020, hiện đang là công nghệ mạng không dây thế hệ mới nhất được kỳ vọng sẽ ứng dụng trong nhiều lĩnh vực với những ưu điểm nổi bật như tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn so với công nghệ 4G hiện nay và khả năng tích hợp đa dạng thiết bị, bao gồm cả IoT hay các thiết bị yêu cầu cao về chức năng khác. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của mạng 5G, các loại hình thông tin cơ động, đa môi trường, đa nền tảng sẽ phát triển mạnh mẽ, dẫn đến khả năng kiểm soát thông tin ngày càng trở nên phức tạp; việc lộ, lọt thông tin ngày càng tăng, đặt ra nhiều vấn đề về an toàn mạng cần phải giải quyết.

  • Giới thiệu các giải pháp đảm bảo an toàn cho các công nghệ trong mạng 5G

    Giới thiệu các giải pháp đảm bảo an toàn cho các công nghệ trong mạng 5G

     15:00 | 17/02/2022

    Hệ thống mạng 5G có đóng góp quan trọng vào sự phát triển công nghệ kỹ thuật hiện đại, chuyển đổi số, cách mạng công nghiệp 4.0, tự động hóa… Mạng 5G đang ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thế giới và dần thay đổi cuộc sống chúng ta. Đi kèm với những lợi ích đó thì 5G cũng mang rất nhiều rủi ro, có thể thấy rằng công nghệ càng phát triển và phổ biến thì nguy cơ mất an toàn thông tin và bị tấn công trên diện rộng càng cao.

  • Tin cùng chuyên mục

  • CISA phát hành phiên bản mới của hệ thống phân tích mã độc Malware Next-Gen

    CISA phát hành phiên bản mới của hệ thống phân tích mã độc Malware Next-Gen

     13:00 | 17/04/2024

    Mới đây, Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng Hoa Kỳ (CISA) đã phát hành phiên bản mới của hệ thống Malware Next-Gen có khả năng tự động phân tích các tệp độc hại tiềm ẩn, địa chỉ URL đáng ngờ và truy tìm mối đe dọa an ninh mạng. Phiên bản mới này cho phép người dùng gửi các mẫu phần mềm độc hại để CISA phân tích.

  • Một phương pháp mã hóa phân vùng dữ liệu trên máy tính nhúng (Phần II)

    Một phương pháp mã hóa phân vùng dữ liệu trên máy tính nhúng (Phần II)

     16:00 | 27/07/2023

    Trong phần I của bài báo, nhóm tác giả đã trình bày về các phương pháp mã hóa dữ liệu lưu trữ, trong đó tập trung về giải pháp mã hóa phân vùng bằng dm-crypt và LUKS trên máy tính nhúng, cụ thể là Raspberry Pi. Với những ưu điểm của việc thiết kế module dưới dạng tách rời, trong phần II này, nhóm tác giả sẽ trình bày cách xây dựng module Kuznyechik trong chuẩn mật mã GOST R34.12-2015 trên Raspberry Pi, từ đó xây dựng một phần mềm mã hóa phân vùng lưu trữ video từ camera sử dụng thuật toán mật mã mới tích hợp.

  • Giao thức QUIC ứng dụng trong giao thức HTTP phiên bản 3 (HTTP/3)

    Giao thức QUIC ứng dụng trong giao thức HTTP phiên bản 3 (HTTP/3)

     10:00 | 25/04/2023

    HTTP và HTTPS là những giao thức ứng dụng có lịch sử lâu đời của bộ giao thức TCP/IP, thực hiện truyền tải siêu văn bản, được sử dụng chính trên nền tảng mạng lưới toàn cầu (World Wide Web) của Internet. Những năm gần đây, Google đã nghiên cứu thử nghiệm một giao thức mạng mới trong giao thức HTTP phiên bản 3 đặt tên là QUIC, với mục tiêu sẽ dần thay thế TCP và TLS trên web. Bài báo này giới thiệu về giao thức QUIC với các cải tiến trong thiết kế để tăng tốc lưu lượng cũng như làm cho giao thức HTTP có độ bảo mật tốt hơn.

  • Phát hiện xâm nhập website dựa trên cây quyết định và bộ dữ liệu huấn luyện IDS2021-WEB (Phần I)

    Phát hiện xâm nhập website dựa trên cây quyết định và bộ dữ liệu huấn luyện IDS2021-WEB (Phần I)

     16:00 | 30/11/2022

    Trong phần I của bài báo, nhóm tác giả sẽ giới thiệu cách thức xây dựng bộ dữ liệu IDS2021-WEB trích xuất từ bộ dữ liệu gốc CSE-CIC-IDS2018. Theo đó, các bước tiền xử lý dữ liệu được thực hiện từ bộ dữ liệu gốc như lọc các dữ liệu trùng, các dữ liệu dư thừa, dữ liệu không mang giá trị. Kết quả thu được là một bộ dữ liệu mới có kích thước nhỏ hơn và số lượng thuộc tính ít hơn. Đồng thời, đề xuất mô hình sử dụng bộ dữ liệu về xây dựng hệ thống phát hiện tấn công ứng dụng website.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang