• 00:01 | 27/04/2024

Statistical Assessment of two Rekeying Mechanisms applied to the Generation of Random Numbers

14:00 | 19/05/2021 | MẬT MÃ DÂN SỰ

Adrián Alfonso Peñate, Daymé Almeida Echevarria, Laura Castro Argudín

Tin liên quan

  • Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

    Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

     09:00 | 28/02/2019

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) Trong [1] và [5], các tác giả đã chỉ ra các tấn công lên TLS mà sử dụng bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC với giả định kẻ tấn công biết hoặc tạo ra các backdoor trong bộ sinh này. Các tấn công trong [1] và [5] không những có thể khôi phục được các giá trị giả ngẫu nhiên đã được tạo ra bằng bộ sinh Dual EC mà các tấn công này còn có thể biết được các giá trị đầu ra tiếp theo. Trong bài báo này, chúng đề xuất hai phương thức thực hiện vẫn có thể sử dụng bộ sinh Dual EC nhưng tránh được các tấn công kể trên. Cụ thể, đề xuất thứ nhất của chúng tôi nhằm tránh tồn tại backdoor trong bộ sinh Dual EC. Trong khi đó, đề xuất còn lại có thể tránh được các tấn công cho dù tồn tại backdoor và kẻ tấn công biết được backdoor đó.

  • Một tinh chỉnh hiệu quả cho Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel hướng phần cứng

    Một tinh chỉnh hiệu quả cho Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel hướng phần cứng

     11:00 | 26/02/2019

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) - Các số và các dãy ngẫu nhiên đóng một vai trò quan trọng trong mật mã. Để tạo một nguồn ngẫu nhiên vật lý thường khá tốn kém, do đó hầu hết các hệ thống hiện nay đều sử dụng các bộ sinh số giả ngẫu nhiên. Bộ tạo dãy giả ngẫu nhiên Massey-Rueppel được công bố vào năm 1984 là một trong những bộ tạo số giả ngẫu nhiên sử dụng thanh ghi dịch phản hồi tuyến tính được sử dụng rộng rãi do tính hiệu quả và đáp ứng đầy đủ các tính chất mật mã. Tuy nhiên, khi cấu hình phần cứng thì bộ tạo này chỉ thực sự hiệu quả khi số các hệ số khác 0 trong đa thức đặc trưng của nó là nhỏ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một tinh chỉnh nhằm cải thiện hiệu suất thực thi khi cấu hình phần cứng mà không cần quan tâm đến các hệ số của đa thức đặc trưng.

  • Mô hình và đánh giá nguồn Entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên theo NIST

    Mô hình và đánh giá nguồn Entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên theo NIST

     16:00 | 13/02/2019

    Xây dựng các nguồn entropy nhằm tạo ra các đầu ra không thể dự đoán được là rất khó, và đưa ra các chỉ dẫn cung cấp chỉ dẫn cho việc thiết kế và kiểm tra đánh giá chúng còn khó hơn nhiều. NIST đã phát hành tài liệu SP 800-90B nhằm giúp các nhà phát triển hiểu quy trình đánh giá, lập kế hoạch quy trình đánh giá và thực hiện đánh giá nguồn entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên, trong đó giả định rằng các nhà phát triển hiểu rõ cách xử lý của nguồn nhiễu trong nguồn entropy và nỗ lực để đưa ra nguồn entropy ngẫu nhiên. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu về mô hình và đánh giá nguồn entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên theo NIST.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Một thuật toán mới để sinh số nguyên tố lớn

    Một thuật toán mới để sinh số nguyên tố lớn

     11:00 | 29/07/2023

    Ngày 24/5/2023, trang web của Viện Khoa học Weizmann (Weizmann Institute of Science) đăng tải bài báo “Polynomial - Time Pseudodeterministic Construction of Primes” [1] của Lijie Chen và các cộng sự. Đây là một thuật toán mới, tập hợp các ưu điểm của tính ngẫu nhiên và quy trình tất định để xây dựng các số nguyên tố lớn một cách đáng tin cậy. Dưới đây là nội dung bài viết đã đăng tại Quanta Magazine [1].

  • Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự 2023

    Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự 2023

     16:00 | 21/07/2023

    Ngày 20/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ đã tổ chức Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự năm 2023 và triển khai Nghị định số 32/2023/NĐ-CP ngày 09/6/2023 của Chính phủ.

  • Rainbow - ứng cử viên của vòng 3 quá trình tuyển chọn thuật toán chữ ký số hậu lượng tử của NIST đã bị phá

    Rainbow - ứng cử viên của vòng 3 quá trình tuyển chọn thuật toán chữ ký số hậu lượng tử của NIST đã bị phá

     11:00 | 27/01/2023

    Tháng 7/2020, Rainbow - một trong 3 thuật toán chữ ký số là ứng cử viên vào vòng 3 của quá trình tuyển chọn thuật toán hậu lượng tử của NIST. Tuy nhiên, vào tháng 2/2022, Ward Beullens đã phá được thuật toán này chỉ trong thời gian một dịp nghỉ cuối tuần trên một máy tinh xách tay. Vì thế, tháng 7/2022, trong danh sách các thuật toán chữ ký số hậu lượng tử sẽ được chuẩn hóa mà NIST công bố đã không có tên Rainbow.

  • Cổng thông tin điện tử Bộ Công an bị kẻ gian giả mạo

    Cổng thông tin điện tử Bộ Công an bị kẻ gian giả mạo

     09:00 | 09/06/2022

    Theo Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC), qua xác minh đơn vị này xác định website “https://2.0840113vn.org” giả mạo Cổng Thông tin điện tử của Bộ Công an (http://bocongan.gov.vn) với mục đích lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang