Hệ mật McEliece được giới thiệu bởi R.McEliece vào năm 1978. Hệ mật ban đầu sử dụng mã Goppa nhị phân và thuật toán giải mã Patterson [1]. Sơ đồ hệ mật có sử dụng tính ngẫu nhiên trong mã hóa. Khóa công khai thu được từ khóa mật bằng cách che dấu từ mã đã chọn giống như một từ mã tuyến tính. Để thực hiện, ma trận sinh G của mã nhị phân được xáo trộn với hai ma trận khả nghịch ngẫu nhiên S và P. Trải qua gần 50 năm, chưa có thuật toán hiệu quả nào có thể phá vỡ hệ mật McEliece với tham số được lựa chọn phù hợp. Vì vậy, McEliece được xếp vào nhóm mật mã hậu lượng tử và thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng các nhà mật mã học.
Hệ mật McEliece được ứng dụng cho Iphone và Ipad trong S2S và PQ Chat [1] do ưu thế nổi bật về tính bảo mật cao, thời gian thực hiện mã hóa và giải mã nhanh, yêu cầu thiết bị thực hiện đơn giản [2].
Quý độc giả quan tâm vui long xem chi tiết bài viết tại đây.
Phạm Quốc Hoàng, Phạm Thị Liên (Học viện Kỹ thuật mật mã)
17:00 | 17/12/2021
10:00 | 11/02/2021
14:00 | 14/01/2021
08:00 | 16/07/2024
Trước nhu cầu về bảo mật an toàn thông tin trong hệ thống các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân ngày càng gia tăng, hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự cũng tăng lên nhanh chóng với quy mô rộng trên phạm vi cả nước. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết về sự thay đổi của hành lang pháp lý phải phù hợp với bối cảnh thực tế.
10:00 | 20/05/2024
Mới đây, một công ty bảo mật có tên Hive Systems đã công bố nghiên cứu mới nhất của họ về độ mạnh của mật khẩu và khả năng bẻ khóa chúng. Theo công ty, một mật khẩu dài 8 ký tự (chỉ chứa số) có thể bị bẻ khóa trong vỏn vẹn 37 giây. Với việc hệ thống máy móc thiết bị ngày càng tiên tiến, các tin tặc có thể bẻ khóa mật khẩu một cách dễ dàng hơn.
08:00 | 17/04/2024
Các nhà nghiên cứu tại tổ chức bảo mật phi lợi nhuận Shadowserver Foundation (California) cho biết hàng nghìn thiết bị Ivanti VPN kết nối với Internet có khả năng bị ảnh hưởng bởi một lỗ hổng thực thi mã từ xa.
16:00 | 19/10/2022
Theo thông tin từ Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ), hoạt động cấp phép mật mã dân sự (MMDS) trong quý III/2022 tăng 82,8% so với cùng kỳ năm 2021.