• 13:53 | 17/05/2024

Analysis of the errors in the recent attacks on DSA and ECDSA using lattice theory

07:00 | 16/01/2018 | GP MẬT MÃ

Khúc Xuân Thành, Nguyễn Duy Anh, Nguyễn Bùi Cương

Tin liên quan

  • Verification of cryptographic algorithms based on the use of binary random sequences simulation method with specified statistical properties

    Verification of cryptographic algorithms based on the use of binary random sequences simulation method with specified statistical properties

     10:00 | 11/07/2017

    CSKH-03.2016 - (Tóm tắt) - Bài báo trình bày bài toán thu thập các mẫu nhằm đánh giá chất lượng của các thuật toán mật mã thông qua các phép kiểm tra thống kê. Chúng tôi mô tả các đặc tính mới của xích Markov nhị phân, xét sự phụ thuộc giữa xác suất của các véc tơ nhị phân có độ dài khác nhau. Giới thiệu các biểu thức phân tích cho các giới hạn được tính theo miền giá trị của xác suất nhị phân của các biến ngẫu nhiên đa chiều trên xác suất của các biến ngẫu nhiên nhị phân có số chiều nhỏ hơn. Tiếp theo, đưa ra lý do cần thiết thêm thủ tục “loại bỏ” trong cài đặt mô phỏng của quá trình Markov nhị phân.

  • Constructing effectively MDS and recursive MDS matrices by Reed-Solomon codes

    Constructing effectively MDS and recursive MDS matrices by Reed-Solomon codes

     08:00 | 13/01/2017

    CSKH-02.2016 - (Tóm tắt) - Mã khả tách có khoảng cách cực đại (mã MDS) đã được nghiên cứu rộng rãi trong lý thuyết mã sửa sai. Hiện nay, mã MDS đang được quan tâm và ứng dụng trong mật mã. Nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu để xây dựng các ma trận MDS. Trong đó, phương pháp xây dựng các ma trận MDS từ mã MDS là một phương pháp được sử dụng phổ biến. Bài báo này trình bày các phương pháp xây dựng hiệu quả các ma trận MDS/MDS truy hồi từ mã Reed-Solomon (RS). Các ma trận MDS/MDS truy hồi được sinh ra từ các mã này đạt hiệu quả cao trong các ứng dụng mật mã.

  • Phân tích về hai lỗi của ECDSA và các biến thể so với GOST R34.10-2012

    Phân tích về hai lỗi của ECDSA và các biến thể so với GOST R34.10-2012

     08:00 | 19/06/2017

    CSKH-03.2016 - (Tóm tắt) - Lược đồ chữ ký ECDSA (Elliptic Curve Digital Signature Algorithm) và GOST đều được đánh giá là lược đồ chữ ký an toàn và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Tuy nhiên, việc so sánh tính an toàn và hiệu quả giữa ECDSA và GOST đang là chủ đề được quan tâm, bàn luận. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ phân tích về việc so sánh lược đồ chữ ký ECDSA và các biến thể của lược đồ chữ ký này với GOST R34.10-2012 dựa trên hai lỗi của ECDSA được trình bày trong [1].

  • Tin cùng chuyên mục

  • Vai trò quan trọng của sự ngẫu nhiên thực trong Blockchain và Web3

    Vai trò quan trọng của sự ngẫu nhiên thực trong Blockchain và Web3

     10:00 | 22/03/2024

    Với sự tương tác kinh tế, xã hội và văn hóa ngày càng diễn ra phổ biến trên Internet, nhu cầu ngày càng tăng trong vài thập kỷ qua nhằm bắt chước sự ngẫu nhiên của thế giới tự nhiên và tạo ra các hệ thống kỹ thuật số để tạo ra các kết quả không thể đoán trước. Các trường hợp sử dụng cho tính không thể đoán trước này bao gồm đưa vào sự khan hiếm nhân tạo, xây dựng các cơ chế bảo mật mạnh mẽ hơn và tạo điều kiện cho các quy trình ra quyết định trung lập đáng tin cậy. Trong bài viết này, tác giả sẽ phân tích tính ngẫu nhiên, tìm hiểu về các loại ngẫu nhiên và vai trò quan trọng của sự ngẫu nhiên đối với Blockchain và hệ sinh thái Web3.

  • Tấn công lừa đảo sử dụng IPFS và cách thức phòng chống

    Tấn công lừa đảo sử dụng IPFS và cách thức phòng chống

     13:00 | 19/03/2024

    Hiện nay, khi mức độ phổ biến của Hệ thống tệp liên mạng (Interplanetary File System - IPFS) ngày càng phát triển thì cũng kéo theo những rủi ro và mối đe dọa bởi tội phạm mạng nhanh chóng phát triển các kỹ thuật tấn công và lợi dụng công nghệ IPFS để mở rộng hoạt động phạm tội của chúng. Các cuộc tấn công này thậm chí còn trở nên nguy hiểm hơn khi nhiều dịch vụ lưu trữ tệp, lưu trữ web và đám mây hiện đang sử dụng IPFS. Xu hướng gần đây cho thấy sự gia tăng đáng lo ngại về các cuộc tấn công lừa đảo tận dụng IPFS, trong đó kẻ tấn công lạm dụng tính chất phi tập trung của công nghệ này để lưu trữ và phân phối nội dung độc hại. Bài báo trình bày tổng quan và thực trạng tấn công lừa đảo IPFS, từ đó đưa ra phương pháp phù hợp để phòng tránh trước các cuộc tấn công lừa đảo IPFS.

  • Về một giao thức VPN hoạt động tại lớp 2

    Về một giao thức VPN hoạt động tại lớp 2

     15:00 | 19/02/2024

    SoftEther là phần mềm xây dựng mạng riêng ảo (Virtual Private Network - VPN ) cho phép hoạt động ở lớp 2 trong mô hình OSI (lớp liên kết dữ liệu). SoftEther tích hợp nhiều giao thức VPN mà có thể hoạt động ở các lớp khác nhau, trong đó có giao thức SE-VPN hoạt động ở lớp 2. Bài viết này giới thiệu về giải pháp máy chủ VPN tích hợp SoftEther, cũng như trình bày về cách xử lý, đóng gói gói tin của giao thức SE-VPN được sử dụng trong máy chủ SoftEther.

  • Lợi ích của sự hội tụ IT/OT trong lĩnh vực IOT công nghiệp

    Lợi ích của sự hội tụ IT/OT trong lĩnh vực IOT công nghiệp

     15:00 | 04/08/2023

    Trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ ngày càng được ứng dụng trong hoạt động sản xuất, cùng với ngành công nghiệp dần được chuyển sang tự động hóa, công nghệ thông tin (Information Technology - IT) và công nghệ vận hành (Operational Technology - OT) đang có những bước chuyển mình tích cực. Tuy nhiên, dường như các doanh nghiệp mới chỉ tập trung phát triển một trong hai nền tảng trên, mà chưa chú trọng đến kết hợp, hội tụ cùng một môi trường sản xuất công nghiệp hiện đại. Bài báo sẽ đưa ra các lợi ích của sự hội tụ của hai hệ thống IT và OT.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang