• 18:36 | 02/05/2024

Phát hiện mã độc dựa vào máy học và thông tin PE Header (Phần II)

14:00 | 26/10/2021 | GIẢI PHÁP KHÁC

Trần Ngọc Anh (Bộ Tư lệnh 86), Võ Khương Lĩnh (Đại học Nguyễn Huệ)

Tin liên quan

  • Ứng dụng học máy trong tấn công kênh kề

    Ứng dụng học máy trong tấn công kênh kề

     09:00 | 18/08/2021

    Tấn công kênh kề là phương pháp tấn công thám mã nguy hiểm và phổ biến hiện nay. Trong các phương pháp tấn công kênh kề, tấn công mẫu là phương pháp đem lại hiệu quả cao, phổ biến nhất và được kẻ tấn công sử dụng để khôi phục khóa thiết bị. Tuy nhiên, phương pháp tấn công mẫu lại tốn thời gian thực hiện và lưu trữ khối lượng bản mẫu cần thiết để thực hiện giai đoạn xử lý trước tấn công. Bài báo này cung cấp cho bạn đọc một số vấn đề về tấn công mẫu, cách thức thực hiện và ưu, nhược điểm của phương pháp này, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục của tấn công kênh kề bằng cách sử dụng học máy.

  • Bảo mật bởi học máy phụ thuộc vào dữ liệu tốt và kinh nghiệm con người

    Bảo mật bởi học máy phụ thuộc vào dữ liệu tốt và kinh nghiệm con người

     11:00 | 07/05/2021

    Theo Nghiên cứu Điện toán Đám mây năm 2020 của Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG), 92% tổ chức có áp dụng đám mây cho môi trường CNTT. Do đó, các phương pháp tiếp cận bảo mật đám mây truyền thống phải phát triển để bắt kịp với cơ sở hạ tầng hay thay đổi và những thách thức hiện hữu của môi trường đám mây, đáng chú ý nhất là khối lượng khổng lồ các thông tin dữ liệu chi tiết được tạo ra trong đám mây.

  • Ma trận các mối đe dọa chỉ ra các tấn công hệ thống học máy

    Ma trận các mối đe dọa chỉ ra các tấn công hệ thống học máy

     17:00 | 19/11/2020

    Gầy đây, các nhà nghiên cứu bảo mật đã tạo ra phiên bản đầu tiên của “Ma trận các mối đe dọa tấn công hệ thống ML”, giúp các nhà phân tích bảo mật phát hiện và ứng phó với các mối đe dọa tấn công hệ thống học máy mới nổi.

  • Phát hiện mã độc dựa vào học máy và thông tin PE Header (Phần I)

    Phát hiện mã độc dựa vào học máy và thông tin PE Header (Phần I)

     16:00 | 22/10/2021

    Bài viết này đưa ra một cách tiếp cận trong nghiên cứu phương pháp phát hiện mã độc. Trên cơ sở phân tích thống kê trực quan 55 đặc trưng từ cấu trúc PE Header của tập dữ liệu 5.000 file thực thi EXE/DLL gồm cả file sạch và mã độc, các tác giả đã trích gọn được 14 đặc trưng quan trọng có giá trị phân biệt cao. Từ đó, sử dụng một số kỹ thuật học máy tiêu biểu để phân lớp là file mã độc hay file sạch. Qua thử nghiệm, so sánh và đánh giá, kết quả đạt được có độ chính xác cao với F1-score là 98%. Điều này cho phép xây dựng một ứng dụng kiểm tra do quét phát hiện mã độc trên Windows bằng phương pháp học máy, có thể phát hiện các mã độc mới một cách hiệu quả so với hầu hết các phần mềm antivirus chỉ dựa vào dấu hiệu.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

    Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

     14:00 | 23/02/2024

    SSH (Secure Socket Shell) là giao thức mạng để đăng nhập vào một máy tính từ xa trên một kênh truyền an toàn. Trong đó, OpenSSH là một chuẩn SSH được sử dụng ở hầu hết các bản phân phối của Linux/BSD như Ubuntu, Debian, Centos, FreeBSD, mã hóa tất cả các thông tin trên đường truyền để chống lại các mối đe dọa như nghe lén, dò mật khẩu và các hình thức tấn công mạng khác. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn độc giả cách thức tăng cường bảo mật cho OpenSSH với một số thiết lập bảo mật và cấu hình tùy chọn cần thiết nhằm đảm bảo truy cập từ xa vào máy chủ Linux được an toàn.

  • An toàn khi sử dụng thiết bị đồng hồ thông minh

    An toàn khi sử dụng thiết bị đồng hồ thông minh

     08:00 | 09/01/2024

    Nhiều người trong chúng ta thường có thói quen chỉ để ý đến việc bảo vệ an toàn máy tính và điện thoại của mình nhưng lại thường không nhận ra rằng đồng hồ thông minh (ĐHTM) cũng có nguy cơ bị tấn công mạng. Mặc dù ĐHTM giống như một phụ kiện cho các thiết bị chính nhưng chúng thường được kết nối với điện thoại, máy tính cá nhân và có khả năng tải các ứng dụng trên mạng, cài đặt tệp APK hay truy cập Internet. Điều đó có nghĩa là rủi ro mất an toàn thông tin trước các cuộc tấn công của tin tặc là điều không tránh khỏi. Vậy nên để hạn chế những nguy cơ này, bài báo sau đây sẽ hướng dẫn người dùng cách sử dụng ĐHTM an toàn nhằm tránh việc bị tin tặc lợi dụng đánh cắp thông tin.

  • Kỹ thuật và công cụ trong tấn công tiêm lỗi

    Kỹ thuật và công cụ trong tấn công tiêm lỗi

     09:00 | 05/06/2023

    Tấn công tiêm lỗi (Fault Injection Attack - FIA) là loại tấn công chủ động, giúp tin tặc xâm nhập vào các thiết bị điện tử, mạch tích hợp cũng như các thiết bị mật mã nhằm thu được khóa bí mật và đánh cắp thông tin. Tiêm lỗi có thể được thực hiện trong cả phần cứng và phần mềm. Bài báo này nhóm tác giả sẽ trình bày về các kỹ thuật, công cụ được thực hiện trong FIA.

  • Xây dựng chiến lược phòng thủ dựa trên các mối đe dọa an ninh mạng

    Xây dựng chiến lược phòng thủ dựa trên các mối đe dọa an ninh mạng

     13:00 | 06/12/2022

    Cùng với sự gia tăng không ngừng của các mối đe dọa an ninh mạng, các tin tặc thay đổi, phát triển các chiến thuật và phương thức tấn công mới tinh vi hơn dường như xuất hiện liên tục. Trong khi đó, các chiến dịch tấn công nhắm vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) được các nhóm tin tặc thực hiện với tần suất nhiều hơn. Chính vì thế, việc xây dựng một chiến lược phòng thủ dựa trên bằng chứng được thực thi tốt là điều mà các TC/DN nên thực hiện để chủ động hơn trước các mối đe dọa trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng đang trở nên khó lường và phức tạp.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang