Theo CSIS, Vương Quốc Anh đứng thứ hai với 47 cuộc tấn công nghiêm trọng và được xác định đó là các cuộc tấn công mạng vào cơ quan chính phủ, các công ty quốc phòng và công nghệ cao hoặc các tội phạm kinh tế gây thiệt hại trên một triệu đô.
Ấn độ đứng thứ 3 với 23 cuộc tấn công quy mô lớn và đứng thứ 4 là Đức với 21 cuộc tấn công. Kỳ lạ là trong các quốc gia dành nhiều nguồn lực cho an ninh mạng thì Trung Quốc và Iran đều có 15 cuộc tân công còn Nga chỉ có 8 cuộc tấn công và Triều Tiên là 5. Trong khi đó, quốc gia giáp biên giới là Hàn Quốc có tới 18 cuộc tấn công.
Phân tích từ Specops Research cho thấy mỗi năm Hoa Kỳ đã phải chịu 11 cuộc tấn công rất nghiêm trọng kể từ năm 2006. Tuy nhiên, Trung Quốc, Iran và Ả Rập Xê Út mỗi nước chỉ trải qua 15 cuộc tấn mạng nghiêm trọng trong cùng thời kỳ.
Công bố của CSIS là một lời nhắc nhở quan trọng cho những nhà cầm quyền về vai trò của việc quản trị toàn diện và liên tục các hoạt động trực tuyến nhằm ngăn chặn các dữ liệu điện tử bị khai thác bởi các tội phạm công nghệ cao.
Tuy nhiên, cũng có nhiều quan điểm khác nhau về các số liệu này. Một số chuyên gia cho rằng dữ liệu của CSIS là không đáng tin cậy do CSIS không có dữ liệu chính thống từ các quốc gia mà họ đánh giá, thay vào đó là họ dựa vào thông tin đã được công bố. Ý kiến khác thì đồng ý vì tính nghiêm túc và tỉ mỉ của báo cáo. Hơn nữa có sự khác biệt giữa Hoa Kỳ và các nước Trung Quốc, Nga, Iran và Bắc Triều Tiên về chính sách minh bạch, cung cấp thông tin. Như thế, vị trí thứ hạng trong bảng xếp hạng không có gì đáng bất ngờ vì đây là các quốc gia nạn nhân của các cuộc tấn công. Các quốc gia thường được coi là nguồn gốc của các cuộc tấn công hoặc tội phạm an ninh mạng sẽ xuất hiện ở thứ hạng thấp hơn trong bảng xếp hạng.
Dương Quốc Trường (Theo SCMagazine)
17:00 | 26/08/2020
11:00 | 14/02/2022
22:00 | 01/01/2021
15:00 | 23/07/2021
07:00 | 04/10/2021
10:00 | 10/02/2022
11:00 | 24/12/2020
14:00 | 17/09/2024
Việc xử lý các đơn vị quảng cáo sử dụng tên định danh được cấp để phát tán tin nhắn, cuộc gọi rác là biện pháp đang được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) thực hiện để bảo vệ người dùng dịch vụ viễn thông.
10:00 | 23/08/2024
Nhận thức rõ cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến để đông đảo người dân có thể nhận diện và biết cách phòng tránh các hình thức lừa đảo cũng vô cùng quan trọng, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) triển khai chiến dịch tuyên truyền Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024.
08:00 | 22/08/2024
Ngày 22/8/1998, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Liệt sỹ Cơ yếu tình báo Nguyễn Văn Giai.
12:00 | 20/08/2024
Toyota xác nhận hệ thống mạng tại Mỹ bị xâm nhập, 240 GB dữ liệu đã bị đánh cắp và đang được rao bán trên diễn đàn hacker.
Việc xử lý các đơn vị quảng cáo sử dụng tên định danh được cấp để phát tán tin nhắn, cuộc gọi rác là biện pháp đang được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) thực hiện để bảo vệ người dùng dịch vụ viễn thông.
14:00 | 17/09/2024
Chương trình “Vinh quang thầm lặng 2024” do Ban Cơ yếu Chính phủ chỉ đạo, Tạp chí An toàn thông tin phối hợp với Oscar Media tổ chức đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024) và Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945-12/9/2024). Chương trình diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội ngày 06/9/2024, phát sóng trực tiếp trên kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam, với sự tài trợ chính của Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast.
10:00 | 10/09/2024
Ngày 10/9 vừa qua, Microsoft đã tổ chức một hội nghị thượng đỉnh để thảo luận về các bước cải thiện hệ thống an ninh mạng, sau khi bản cập nhật phần mềm bị lỗi từ CrowdStrike đã gây ra sự cố gián đoạn công nghệ thông tin phạm vi toàn cầu vào tháng 7.
09:00 | 17/09/2024