15 Kết quả cho Hashtag: 'GIẢI MÃ'
-
Giải mã kỹ thuật phân phối Captcha giả mạo của mã độc Lumma Stealer
Hồng Đạt10:27 | 03/06/2025Lumma Stealer được biết đến là phần mềm độc hại đánh cắp thông tin tinh vi, các phương pháp phân phối của mã độc này rất đa dạng, sử dụng các kỹ thuật phổ biến thường thấy trong các chiến dịch phần mềm độc hại đánh cắp thông tin. Các vectơ lây nhiễm chính bao gồm email lừa đảo có tệp đính kèm hoặc liên kết độc hại, cũng như các ứng dụng hợp pháp bị Trojan hóa. Các chiến thuật lừa đảo này đánh lừa người dùng thực thi phần mềm độc hại, chạy âm thầm trong backgroud để thu thập dữ liệu có giá trị. Lumma cũng đã được phát hiện sử dụng bộ công cụ khai thác, kỹ nghệ xã hội và các trang web bị xâm phạm để mở rộng phạm vi tiếp cận và tránh bị các giải pháp bảo mật phát hiện. Bài viết tập trung khám phá chủ yếu vào vectơ phân phối CAPTCHA giả mạo (dựa trên báo cáo của hãng bảo mật Kaspersky), một hoạt động xâm phạm hệ thống mục tiêu của Lumma Stealer. -
Giải mã biến thể mới của phần mềm độc hại Bandook
Hồng Đạt (Tổng hợp)09:18 | 29/01/2024Các nhà nghiên cứu đến từ hãng bảo mật Fortinet (Mỹ) phát hiện một biến thể mới của Trojan truy cập từ xa có tên Bandook đang được phân phối thông qua các cuộc tấn công lừa đảo nhằm mục đích xâm nhập vào các máy tính Windows. Bài viết sẽ phân tích hành vi của Bandook, cung cấp thông tin chi tiết về các thành phần được sửa đổi trong biến thể mới và giải mã một số ví dụ về cơ chế giao tiếp máy chủ ra lệnh và điều khiển (C2) của phần mềm độc hại này. -
Giải mã phần mềm độc hại SugarGh0st RAT mới nhắm vào Chính phủ Uzbekistan và người dùng tại Hàn Quốc
Hồng Đạt (Tổng hợp)12:27 | 15/12/2023Các nhà nghiên cứu của công ty an ninh mạng Cisco Talos gần đây đã phát hiện một chiến dịch độc hại có khả năng bắt đầu từ tháng 8/2023, phát tán một Trojan truy cập từ xa (RAT) mới có tên gọi là “SugarGh0st”. Cisco Talos cho biết các tin tặc nhắm mục tiêu vào Bộ Ngoại giao Uzbekistan và người dùng tại Hàn Quốc đồng thời quy kết hoạt động này cho tin tặc Trung Quốc. -
Sau 51 năm, cuối cùng mật mã Zodiac đã bị phá
TS. Nguyễn Ngọc Cương10:13 | 12/11/2021Bài viết giới thiệu bốn bản mã (Z408, Z340, Z32 và Z13) mà một kẻ giết người hàng loạt đã gửi cho các toà soạn báo ở Mỹ từ năm 1969 đến năm 1974 và quá trình 14 năm tìm lời giải Mật mã 340 của ba nhà mật mã nghiệp dư. -
Hệ mật khóa đối xứng sử dụng khóa động và bộ sinh đồng dư tuyến tính
TS. Trần Thị Lượng, Học viện Kỹ thuật mật mã16:12 | 31/03/2020Hệ mật khóa đối xứng đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin. Khi các bên tham gia truyền thông dựa trên hệ mật khóa đối xứng, người dùng sẽ thực hiện chia sẻ với nhau một khóa bí mật để mã hóa/giải mã thông điệp. Để chia sẻ với bạn đọc vấn đề này, bài báo dưới đây sẽ giới thiệu hệ mật khóa đối xứng sử dụng khóa động và bộ đồng dư tuyến tính, nhằm nâng cao độ an toàn so với việc sử dụng khóa tĩnh trong một thời gian dài.