• 18:01 | 20/04/2024

Phương pháp phát hiện mã độc phần cứng không phân rã

08:00 | 24/08/2021 | MẬT MÃ DÂN SỰ

TS. Phạm Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn (Phòng thí nghiệm trọng điểm An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86)

Tin liên quan

  • Mối nguy hiểm từ mã độc phần cứng

    Mối nguy hiểm từ mã độc phần cứng

     08:00 | 27/02/2020

    Sửa đổi phần cứng độc hại trong quá trình thiết kế hoặc chế tạo các thiết bị đang là một mối quan tâm lớn trong công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Mã độc phần cứng (Hardware Trojan – HT) làm cho mạch tích hợp (Integrated Circuit - IC) thay đổi về chức năng và gây hậu quả nghiêm trọng đối với các hệ thống thông tin. Quá trình kiểm tra theo tiêu chuẩn kiểm định thông thường rất khó phát hiện các HT, bởi bản chất “tiềm ẩn” trong chính luồng thiết kế - chế tạo IC. Bài báo này giới thiệu đôi nét về cấu tạo và những nguy cơ đặc biệt nguy hiểm của HT.

  • Mã độc phần cứng trong SoC và NoC

    Mã độc phần cứng trong SoC và NoC

     08:00 | 20/08/2020

    Song song với sự phát triển của công nghệ bán dẫn, các hệ thống trên chip, mạng trên chip cũng phải đối mặt với những nguy cơ từ mã độc phần cứng, gây rò rỉ, mất an toàn thông tin. Bài báo này cung cấp cho độc giả góc nhìn về loại mã độc này đối với hệ thống và mạng trên chip.

  • An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

    An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

     10:00 | 20/09/2021

    Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, ở đó mọi xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin đều dựa trên các hệ thống tính toán, mà hệ thống tính toán lại dựa trên phần cứng điện tử. Phần cứng điện tử có mặt khắp mọi nơi xung quanh ta, từ các thiết bị điện tử mang theo người, đồ dùng trong gia đình đến các hệ thống công nghiệp, quốc phòng,… tất cả đều đang dần trở nên thông minh hơn. Nhưng an toàn phần cứng lại chưa được quan tâm đúng mức và đang làm gia tăng sự lo lắng. Vậy chính xác thì an toàn phần cứng là gì, liên quan đến những thực thể nào? Những khả năng tổn thương, đe dọa và nguy cơ cũng như những tấn công phần cứng nào hiện có? Các biện pháp đối phó tương ứng hay những xu hướng an toàn phần cứng mới nổi nhưng có thể trở thành chủ yếu trong tương lai là như thế nào? Loạt bài báo sau đây sẽ trả lời một cách toàn diện và tương đối chi tiết về các câu hỏi đó.

  • Những lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021

    Những lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021

     09:00 | 25/11/2021

    Cuối tháng 10, website chuyên về các điểm yếu phần cứng (Common Weakness Enumeration-CWE) của tập đoàn MITRE đã đăng tải danh sách các lỗi phần cứng phổ biến nhất trong năm 2021. Danh sách này được lựa chọn và tổng kết dựa trên kết quả hợp tác đánh giá của nhóm chuyên gia về điểm yếu phần cứng SIG (Hardware CWE Special Interest Group), thông qua một diễn đàn chung dành cho các cá nhân đại diện cho các tổ chức trong những lĩnh vực như an ninh, nghiên cứu, sản xuất và thiết kế phần cứng cũng như giới học thuật và cơ quan chính phủ.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Một số công cụ kiểm thử xâm nhập tiêu biểu năm 2022

    Một số công cụ kiểm thử xâm nhập tiêu biểu năm 2022

     15:00 | 14/12/2022

    Kiểm thử xâm nhập còn được gọi là ethical hacking, là hành động xâm nhập hệ thống thông tin một cách hợp pháp. Kiểm thử xâm nhập giúp phát hiện ra các lỗ hổng và điểm yếu trong hệ thống phòng thủ bảo mật của tổ chức trước khi để kẻ xấu phát hiện ra. Đây là hành động hỗ trợ đắc lực cho tổ chức trong việc đưa ra các giải pháp để khắc phục các lỗ hổng bảo mật đã được phát hiện trước đó.

  • NIST SP 800-22 và những cẩn trọng khi sử dụng (Phần II)

    NIST SP 800-22 và những cẩn trọng khi sử dụng (Phần II)

     13:00 | 25/10/2022

    Phần I của bài báo đã được đăng trên ấn phẩm An toàn thông tin số 3 (067) 2022 với nội dung trình bày tóm lược các ý chính trong chuẩn NIST SP 800-22. Trong phần cuối này, nhóm tác giả sẽ trình bày các nghiên cứu liên quan và chỉ ra những lưu ý cẩn trọng khi sử dụng bộ công cụ NIST SP 800-22.

  • Sắp diễn ra Tọa đàm “Đổi mới trong công tác quản lý nhà nước về mật mã dân sự”

    Sắp diễn ra Tọa đàm “Đổi mới trong công tác quản lý nhà nước về mật mã dân sự”

     07:00 | 22/07/2022

    Thị trường an toàn thông tin Việt Nam ngay từ giai đoạn định hình ban đầu đã có sự tham gia của các cơ quản quản lý Nhà nước trong công tác quản lý đối với sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin. Đặc biệt là công tác quản lý mật mã dân sự do Ban Cơ yếu Chính phủ thực hiện. Trước sự phát triển của thị trường, sự thay đổi của công nghệ, công tác quản lý mật mã dân sự và kiểm định sản phẩm mật mã cũng có những nét đổi mới để thích nghi với tình hình mới. Toạ đàm “Đổi mới trong công tác quản lý nhà nước về mật mã dân sự” dự kiến tổ chức vào ngày 27/7 tới đây trên Tạp chí An toàn thông tin điện tử sẽ bàn luận rõ hơn về vấn đề này.

  • Mã hóa bảo toàn định dạng

    Mã hóa bảo toàn định dạng

     16:00 | 03/09/2021

    Bài viết giới thiệu về khái niệm thuật toán mã hóa có tính chất bảo toàn định dạng (Format Preserving Encryption - FPE), tức là bản mã có cùng định dạng với bản rõ, cũng như trình bày một ví dụ và quá trình chuẩn hóa kiểu thuật toán này.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang