• 23:42 | 23/04/2024

Sử dụng giao thức trao đổi khóa hạng nhẹ trong IoT

17:00 | 31/01/2020 | GP MẬT MÃ

ThS. Phạm Quốc Hoàng, TS. Đỗ Quang Trung

Tin liên quan

  • Giao thức trao đổi khóa và khả năng chống tấn công DoS

    Giao thức trao đổi khóa và khả năng chống tấn công DoS

     15:34 | 05/04/2010

    Giao thức trao đổi khóa xác thực kèm xác nhận khóa (AKAKC – Authenticated Key Agreement with Key Confirmation) có khả năng chống lại tấn công từ chối dịch vụ (DoS) đã được đề cập trong một số tài liệu [3]. Bài viết này phân tích và làm sáng tỏ một số tính chất của giao thức AKAKC như chống tấn công DoS, xác thực khóa hai chiều, xác nhận khóa hai chiều và tính an toàn đầy đủ hai phía (PFS).

  • Mozilla phát hành Firefox 61 với nhiều cải tiến và hỗ trợ giao thức bảo mật TLS 1.3

    Mozilla phát hành Firefox 61 với nhiều cải tiến và hỗ trợ giao thức bảo mật TLS 1.3

     07:00 | 06/07/2018

    Ngày 21/6/2018, Mozilla đã phát hành Firefox 61 cho hệ điều hành Windows, Linux và Mac với hiệu suất được cải thiện đáng kể và hoạt động ổn định hơn, đồng thời hỗ trợ giao thức bảo mật TLS 1.3.

  • Một số lưu ý khi cấu hình bảo mật cho router wifi

    Một số lưu ý khi cấu hình bảo mật cho router wifi

     14:00 | 10/02/2020

    Với xu hướng Internet vạn vật (IoT) hiện nay, việc sử dụng mạng wifi ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, công nghệ này cũng đem lại nhiều rủi ro mất an toàn thông tin với người dùng. Một trong những công tác đảm bảo an toàn cho mạng wifi là bảo mật thiết bị định tuyến, trong đó, việc cấu hình thiết bị định tuyến là một trong những điều kiện tiên quyết.

  • Một số thách thức và định hướng điều tra số trên môi trường IoT

    Một số thách thức và định hướng điều tra số trên môi trường IoT

     08:00 | 17/02/2020

    Công nghệ Internet of Things (IoT) hỗ trợ khả năng giao tiếp và kết nối hàng tỷ thiết bị cùng một lúc, đem lại nhiều lợi ích cho người dùng, làm thay đổi cách thức tương tác giữa người dùng với công nghệ. Thời gian gần đây, thế giới đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng trong việc sử dụng các thiết bị thông minh, công nghệ IoT trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, sự tăng trưởng với tốc độ cao kèm theo hạn chế về năng lực kiểm soát công nghệ cũng dẫn đến một số thách thức về pháp lý và kỹ thuật trong lĩnh vực điều tra số.

  • Hệ mật khóa đối xứng sử dụng khóa động và bộ sinh đồng dư tuyến tính

    Hệ mật khóa đối xứng sử dụng khóa động và bộ sinh đồng dư tuyến tính

     16:00 | 31/03/2020

    Hệ mật khóa đối xứng đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin. Khi các bên tham gia truyền thông dựa trên hệ mật khóa đối xứng, người dùng sẽ thực hiện chia sẻ với nhau một khóa bí mật để mã hóa/giải mã thông điệp. Để chia sẻ với bạn đọc vấn đề này, bài báo dưới đây sẽ giới thiệu hệ mật khóa đối xứng sử dụng khóa động và bộ đồng dư tuyến tính, nhằm nâng cao độ an toàn so với việc sử dụng khóa tĩnh trong một thời gian dài.

  • Số nguyên tố an toàn trong các giao thức DH-KE

    Số nguyên tố an toàn trong các giao thức DH-KE

     14:00 | 05/02/2021

    CSKH-01.2020. Abstract—Việc sinh các số nguyên tố “an toàn” p, mà ở đó tất cả các ước nguyên tố khác 2 của p-1 đều là ước nguyên tố lớn, là hết sức cần thiết để tránh các tấn công nhóm con nhỏ được chỉ ra bởi hai tác giả Chao Hoom Lim và Pil Joong Lee. Một thuật toán hiện có để sinh các số nguyên tố như vậy cũng đã được trình bày bởi hai tác giả này. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp đó là thuật toán không phải khi nào cũng trả về được một số nguyên tố an toàn. Một phần lý do cho vấn đề này là vì thuật toán không (và khó có thể) được phân tích và đánh giá kỹ lưỡng về mặt toán học. Do đó, mục đích chính của bài báo là đề xuất một thuật toán mới để sinh các số nguyên tố an toàn và kèm theo các đánh giá chi tiết về mặt toán học.

  • Đề xuất giao thức xác thực an toàn trong mạng IoT dựa trên hai giao thức 3PKD và SIGMA

    Đề xuất giao thức xác thực an toàn trong mạng IoT dựa trên hai giao thức 3PKD và SIGMA

     14:00 | 22/02/2019

    Trong bài báo này, chúng tôi phân tích tính năng an toàn thông tin trong giao thức xác thực của nhóm tác giả Esfahani và đề xuất một lược đồ xác thực an toàn và hiệu quả để xác thực các thiết bị có tài nguyên hạn chế nhằm đảm bảo tích hợp an toàn vào các giải pháp IoT trong các hệ thống sản xuất.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Về một phương pháp tấn công kênh kề lên mã khối Kalyna

    Về một phương pháp tấn công kênh kề lên mã khối Kalyna

     14:00 | 04/03/2024

    Ngày nay, tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội đều có xu hướng tích hợp và tự động hóa, trong đó các giao dịch số là yêu cầu bắt buộc. Do vậy, các tấn công lên thiết bị phần cứng, đặc biệt là các thiết bị bảo mật có thể kéo theo những tổn thất to lớn như: lộ thông tin cá nhân, bị truy cập trái phép hoặc đánh cắp tài khoản ngân hàng,… So với các loại tấn công khác, tấn công kênh kề hiện đang có nhiều khả năng vượt trội. Trong bài báo này, nhóm tác giả sẽ trình bày sơ lược về kết quả thực hành tấn công kênh kề lên mã khối Kalyna trên hệ thống Analyzr của Viện Khoa học - Công nghệ mật mã. Nhóm tác giả đã tấn công thành công và khôi phục đúng 15 byte khóa trên tổng số 16 byte khóa của thuật toán Kalyna cài đặt trên bo mạch Nucleo 64.

  • Trách nhiệm bảo mật mạng 5G của các nhà cung cấp dịch vụ và triển khai

    Trách nhiệm bảo mật mạng 5G của các nhà cung cấp dịch vụ và triển khai

     08:00 | 06/11/2023

    Khi 5G ngày càng phổ biến và được nhiều doanh nghiệp sử dụng cho truyền tải không dây, một câu hỏi quan trọng được đặt ra đó là: “Ai chịu trách nhiệm đảm bảo bảo mật cho 5G?”. Việc triển khai 5G bảo mật bao gồm nhiều khía cạnh và trách nhiệm, nó sẽ là trách nhiệm chung của cả các nhà cung cấp dịch vụ và các doanh nghiệp triển khai.

  • Tính năng IP Protection mới của Google Chrome giúp ẩn địa chỉ IP của người dùng nhằm nâng cao quyền riêng tư

    Tính năng IP Protection mới của Google Chrome giúp ẩn địa chỉ IP của người dùng nhằm nâng cao quyền riêng tư

     15:00 | 24/10/2023

    Google cho biết đang thử nghiệm tính năng “IP Protection” mới cho trình duyệt Chrome để nâng cao quyền riêng tư của người dùng bằng cách che giấu địa chỉ IP của họ bằng máy chủ proxy.

  • Thiết kế hệ thống giám sát độ nghiêng trên nền tảng Wifi Mesh

    Thiết kế hệ thống giám sát độ nghiêng trên nền tảng Wifi Mesh

     17:00 | 11/08/2023

    Wireless Mesh Network là công nghệ mạng truyền thông đầy hứa hẹn với khả năng kết nối mạnh mẽ và ổn định, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong số 1 (071) 2023 của Tạp chí An toàn thông tin, nhóm tác giả đã giới thiệu về cơ sở lý thuyết của Wifi Mesh. Để ứng dụng thực tiễn nền tảng này, trong bài báo dưới đây nhóm tác giả đề xuất một giải pháp thiết kế hệ thống giám sát độ nghiêng của thiết bị trong không gian ba chiều X, Y, Z sử dụng module ESP32 WROOM có tính năng truyền nhận dữ liệu bằng Wifi Mesh.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang