• 07:06 | 26/03/2023

Module an toàn phần cứng quán tính chống lại các tấn công vật lý tiên tiến

15:00 | 14/12/2021 | GP MẬT MÃ

TS. Trần Duy Lai

Tin liên quan

  • An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

    An toàn phần cứng: Những vấn đề cơ bản

     10:00 | 20/09/2021

    Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, ở đó mọi xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin đều dựa trên các hệ thống tính toán, mà hệ thống tính toán lại dựa trên phần cứng điện tử. Phần cứng điện tử có mặt khắp mọi nơi xung quanh ta, từ các thiết bị điện tử mang theo người, đồ dùng trong gia đình đến các hệ thống công nghiệp, quốc phòng,… tất cả đều đang dần trở nên thông minh hơn. Nhưng an toàn phần cứng lại chưa được quan tâm đúng mức và đang làm gia tăng sự lo lắng. Vậy chính xác thì an toàn phần cứng là gì, liên quan đến những thực thể nào? Những khả năng tổn thương, đe dọa và nguy cơ cũng như những tấn công phần cứng nào hiện có? Các biện pháp đối phó tương ứng hay những xu hướng an toàn phần cứng mới nổi nhưng có thể trở thành chủ yếu trong tương lai là như thế nào? Loạt bài báo sau đây sẽ trả lời một cách toàn diện và tương đối chi tiết về các câu hỏi đó.

  • Bảo vệ an toàn cơ sở hạ tầng quan trọng trước nguy cơ tấn công mạng

    Bảo vệ an toàn cơ sở hạ tầng quan trọng trước nguy cơ tấn công mạng

     17:00 | 17/11/2021

    Tấn công mạng vào cơ sở hạ tầng của các ngành công nghiệp quan trọng có thể làm gián đoạn những hoạt động như cung cấp điện, nước, dầu khí,... ảnh hưởng tới các dịch vụ thiết yếu như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, y tế, đe dọa sự an toàn của người lao động trong nhiều công sở, nhà máy nói riêng và cả cuộc sống của người dân nói chung.

  • Bảo mật tầng vật lý: Một phương pháp bảo mật không dùng thuật toán mật mã

    Bảo mật tầng vật lý: Một phương pháp bảo mật không dùng thuật toán mật mã

     11:00 | 07/01/2021

    Bảo mật truyền tin tầng vật lý cho mạng vô tuyến không sử dụng thuật toán mật mã đang được nghiên cứu rất rộng rãi trên thế giới. Phương pháp này có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp với phương pháp bảo mật dùng mật mã truyền thống tại các tầng phía trên để tăng mức độ an toàn, hoặc sử dụng để truyền các tham số bí mật trong hệ thống bảo mật sử dụng thuật toán mật mã. Bài báo này giới thiệu về ý tưởng và cơ sở bảo mật của phương pháp bảo mật tầng vật lý cho mạng truyền tin không dây.

  • Bảo mật dữ liệu tầng vật lý trong mạng truyền tin không dây: Những ý tưởng đầu tiên và hướng nghiên cứu hiện nay

    Bảo mật dữ liệu tầng vật lý trong mạng truyền tin không dây: Những ý tưởng đầu tiên và hướng nghiên cứu hiện nay

     10:00 | 12/01/2021

    Bên cạnh việc áp dụng các kỹ thuật mã hóa truyền thống tại các tầng trên (trong các mô hình truyền tin phân tầng) để bảo mật dữ liệu, ý tưởng về bảo mật tại tầng vật lý cho mạng truyền tin không dây đã được đề cập từ những năm 1970 và cho đến nay, đặc biệt trong một thập kỷ gần đây, thì ý tưởng này đang được cộng đồng các nhà nghiên cứu khoa học trên toàn thế giới quan tâm.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Sử dụng chế độ bảo mật trong Gmail để bảo vệ thông tin nhạy cảm

    Sử dụng chế độ bảo mật trong Gmail để bảo vệ thông tin nhạy cảm

     12:00 | 23/09/2022

    Gmail là dịch vụ thư điện tử phổ biến hiện nay với hàng triệu người sử dụng, do vậy việc đảm bảo an toàn thông tin cho người dùng được Google rất chú trọng phát triển với nhiều tính năng hỗ trợ. Trong đó, Confidential Mode hay được gọi là Chế độ bảo mật là một tính năng hữu ích trong việc thiết lập các tùy chọn email gửi đi. Tính năng này tập trung vào quyền riêng tư, cho phép người dùng đặt ngày hết hạn và mật mã cho thư điện tử.

  • Cải tiến của giao thức xác thực và thỏa thuận khóa trong mạng di động 5G AKA

    Cải tiến của giao thức xác thực và thỏa thuận khóa trong mạng di động 5G AKA

     10:00 | 19/08/2022

    Giao thức 5G AKA (5G Authentication and Key Agreement) [1] tiêu chuẩn được biết đến là bảo mật hơn giao thức xác thực của các hệ thống di động thế hệ trước (3G, 4G). Tuy nhiên, nó vẫn còn tồn tại những điểm yếu như vi phạm quyền riêng tư, rò rỉ thông tin từ tham số SQN (Sequence Number), giả mạo mạng dịch vụ. Bài báo này sẽ phân tích những điểm yếu trong giao thức 5G AKA. Từ đó, tìm hiểu cách khắc phục các điểm yếu đó bằng cách cải tiến giao thức xác thực và thỏa thuận khóa 5G AKA tiêu chuẩn.

  • Giải pháp và ứng dụng công nghệ bảo mật hai lớp trong Windows logon

    Giải pháp và ứng dụng công nghệ bảo mật hai lớp trong Windows logon

     09:00 | 31/01/2022

    Bảo mật hai lớp (Two-Factor Authentication - 2FA) là giải pháp xác thực thêm một bước vào hoạt động đăng nhập thông thường của người dùng. Lớp bảo mật thứ hai được thêm vào sẽ giúp tài khoản người dùng trở nên an toàn hơn trước các cuộc tấn công mạng. Trong bài viết này, nhóm tác giả nêu lên một số vấn đề về tấn công đánh cắp mật khẩu cùng với tính cấp thiết trong việc ứng dụng công nghệ xác thực đa yếu tố hiện nay. Trên cơ sở phân tích các lựa chọn công nghệ, bài viết trình bày tính năng kỹ thuật của Hệ thống xác thực sử dụng công nghệ bảo mật 2 lớp cho Windows logon do nhóm tác giả phát triển.

  • Những vấn đề đặt ra trong công tác đảm bảo an ninh phi truyền thống trong thời đại 4.0

    Những vấn đề đặt ra trong công tác đảm bảo an ninh phi truyền thống trong thời đại 4.0

     09:00 | 04/01/2022

    Bài báo nhằm phân tích các thách thức về đảm bảo an ninh thông tin mạng, một trong các yếu tố của an ninh phi truyền thống (ANPTT) trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra theo xu hướng toàn cầu hoá.

    • Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

      Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

      D2D (Device-to-Device) là phương tiện liên lạc trực tiếp giữa các thiết bị mà không qua nút trung gian, nó giúp mở rộng phạm vi phủ sóng di động và tăng cường tái sử dụng tần số vô tuyến trong mạng 5G [1]. Đồng thời, D2D còn là công nghệ lõi của liên lạc giữa thiết bị với vạn vật IoT. Tuy nhiên, truyền thông D2D trong mạng 5G là kiểu mạng thông tin di động có nhiều thách thức bao gồm ẩn danh, nghe lén, đánh cắp quyền riêng tư, tấn công tự do… Những thách thức này sẽ khó giảm thiểu hơn do tính chất hạn chế tài nguyên của các thiết bị IoT. Do đó, việc sử dụng mật mã hạng nhẹ vào bảo mật hệ thống D2D nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lượng tiêu thụ, tài nguyên bộ nhớ, tốc độ thực thi bảo mật xác thực trong 5G IoT là đặc biệt quan trọng. Bài báo đi phân tích các bước trong mô hình bảo mật D2D cho mạng 5G IoT. Từ đó, đề xuất thuật toán có thể sử dụng để bảo mật liên lạc D2D cho các thiết bị 5G IoT.

       09:00 | 09/03/2023

    • Một số phương pháp đơn giản giúp người dùng bảo mật dữ liệu

    • Một số giải pháp an ninh mạng cho các nhà máy thông minh

    • Đảm bảo an toàn khi truy cập website

     

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang