• 04:25 | 30/11/2023

Tấn công học máy đối nghịch trong mạng 5G và giải pháp

13:00 | 05/09/2022 | GP ATM

ThS. Trương Đình Dũng, ThS. Nguyễn Văn Hùng

Tin liên quan

  • Phát hiện mã độc dựa vào học máy và thông tin PE Header (Phần I)

    Phát hiện mã độc dựa vào học máy và thông tin PE Header (Phần I)

     16:00 | 22/10/2021

    Bài viết này đưa ra một cách tiếp cận trong nghiên cứu phương pháp phát hiện mã độc. Trên cơ sở phân tích thống kê trực quan 55 đặc trưng từ cấu trúc PE Header của tập dữ liệu 5.000 file thực thi EXE/DLL gồm cả file sạch và mã độc, các tác giả đã trích gọn được 14 đặc trưng quan trọng có giá trị phân biệt cao. Từ đó, sử dụng một số kỹ thuật học máy tiêu biểu để phân lớp là file mã độc hay file sạch. Qua thử nghiệm, so sánh và đánh giá, kết quả đạt được có độ chính xác cao với F1-score là 98%. Điều này cho phép xây dựng một ứng dụng kiểm tra do quét phát hiện mã độc trên Windows bằng phương pháp học máy, có thể phát hiện các mã độc mới một cách hiệu quả so với hầu hết các phần mềm antivirus chỉ dựa vào dấu hiệu.

  • Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

    Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ

     09:00 | 09/03/2023

    D2D (Device-to-Device) là phương tiện liên lạc trực tiếp giữa các thiết bị mà không qua nút trung gian, nó giúp mở rộng phạm vi phủ sóng di động và tăng cường tái sử dụng tần số vô tuyến trong mạng 5G [1]. Đồng thời, D2D còn là công nghệ lõi của liên lạc giữa thiết bị với vạn vật IoT. Tuy nhiên, truyền thông D2D trong mạng 5G là kiểu mạng thông tin di động có nhiều thách thức bao gồm ẩn danh, nghe lén, đánh cắp quyền riêng tư, tấn công tự do… Những thách thức này sẽ khó giảm thiểu hơn do tính chất hạn chế tài nguyên của các thiết bị IoT. Do đó, việc sử dụng mật mã hạng nhẹ vào bảo mật hệ thống D2D nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lượng tiêu thụ, tài nguyên bộ nhớ, tốc độ thực thi bảo mật xác thực trong 5G IoT là đặc biệt quan trọng. Bài báo đi phân tích các bước trong mô hình bảo mật D2D cho mạng 5G IoT. Từ đó, đề xuất thuật toán có thể sử dụng để bảo mật liên lạc D2D cho các thiết bị 5G IoT.

  • Cảnh báo người dùng về rủi ro bảo mật 5G

    Cảnh báo người dùng về rủi ro bảo mật 5G

     07:00 | 05/07/2023

    Công nghệ 5G đang ngày càng trở nên phổ biến, chúng nhanh chóng được người dùng và các tổ chức/doanh nghiệp trên thế giới áp dụng. Ngoài những mặt tích cực mà chúng đem lại, thì đó vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro về bảo mật.

  • Hệ sinh thái học máy các giải pháp bảo mật của Viettel Cyber Security

    Hệ sinh thái học máy các giải pháp bảo mật của Viettel Cyber Security

     08:00 | 24/08/2021

    Học máy có vai trò ngày càng lớn đối với an toàn mạng, bởi nó giúp an toàn mạng trở nên đơn giản, chủ động hơn, giảm thiểu chi phí và tăng hiệu quả. Sớm nắm bắt được vấn đề này, Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security) cho ra mắt Hệ sinh thái các giải pháp bảo mật ứng dụng công nghệ học máy giúp chống lại các mối đe dọa an ninh mạng, bảo vệ an toàn hệ thống, tài sản số cho tổ chức, doanh nghiệp.

  • Đức quyết loại bỏ linh kiện Trung Quốc khỏi hạ tầng 5G

    Đức quyết loại bỏ linh kiện Trung Quốc khỏi hạ tầng 5G

     09:00 | 25/09/2023

    Bộ Trưởng Bộ Nội vụ Đức Nancy Faeser cho biết, nước này sẽ quyết tâm loại bỏ các linh kiện xuất xứ từ Trung Quốc ra khỏi mạng lưới viễn thông 5G nếu điều đó tốt nhất cho an ninh quốc gia.

  • Mức độ an toàn của mạng 4G/5G riêng tư

    Mức độ an toàn của mạng 4G/5G riêng tư

     07:00 | 12/06/2023

    Khi các doanh nghiệp sử dụng công nghệ mạng không dây riêng tư để cải thiện độ tin cậy theo yêu cầu của các trường hợp sử dụng công nghiệp 4.0 mới, an ninh mạng vẫn là mối quan tâm hàng đầu của cả các nhà lãnh đạo. Mối quan tâm đó tiếp tục tăng lên khi các tổ chức ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức về mã độc tống tiền, thiết bị IoT không an toàn và độ bảo mật thông tin.

  • Trách nhiệm bảo mật mạng 5G của các nhà cung cấp dịch vụ và triển khai

    Trách nhiệm bảo mật mạng 5G của các nhà cung cấp dịch vụ và triển khai

     08:00 | 06/11/2023

    Khi 5G ngày càng phổ biến và được nhiều doanh nghiệp sử dụng cho truyền tải không dây, một câu hỏi quan trọng được đặt ra đó là: “Ai chịu trách nhiệm đảm bảo bảo mật cho 5G?”. Việc triển khai 5G bảo mật bao gồm nhiều khía cạnh và trách nhiệm, nó sẽ là trách nhiệm chung của cả các nhà cung cấp dịch vụ và các doanh nghiệp triển khai.

  • Ứng dụng học máy trong lọc thư rác

    Ứng dụng học máy trong lọc thư rác

     08:00 | 23/08/2021

    Cùng với sự phát triển của mạng máy tính và thư điện tử, thì số lượng thư rác cũng tăng lên nhanh chóng, thậm chí vượt qua sự phát triển của công nghệ và dịch vụ chống thư rác. Vì vậy, việc nghiên cứu về bộ lọc thư rác tiên tiến và hiệu quả là điều cần thiết, không chỉ từ phía người dùng mà từ cả những nhà cung cấp.

  • Siêu chip Grace Hopper sử dụng cho AI sáng tạo và 5G/6G

    Siêu chip Grace Hopper sử dụng cho AI sáng tạo và 5G/6G

     08:00 | 10/07/2023

    Ngày 28/5, Hãng NVIDIA và SoftBank Corp đã thông báo rằng họ đang hợp tác trên một nền tảng cho các ứng dụng AI và 5G/6G dựa trên Siêu chip NVIDIA GH200 Grace Hopper. Với kết quả hợp tác nghiên cứu này, SoftBank dự định sẽ triển khai tại các trung tâm dữ liệu AI phân tán mới tại Nhật Bản.

  • Những thách thức về quyền riêng tư và giải pháp bảo mật cho mạng 5G

    Những thách thức về quyền riêng tư và giải pháp bảo mật cho mạng 5G

     10:00 | 10/07/2023

    Khi mạng viễn thông triển khai 5G trên toàn cầu, các nhà khai thác mạng di động ảo, nhà cung cấp dịch vụ truyền thông và các nhà cung cấp hạ tầng mạng đều đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế, triển khai và duy trì mạng 5G. Không giống như các thế hệ trước, nơi các nhà khai thác di động có quyền truy cập và kiểm soát trực tiếp các thành phần hệ thống, các nhà khai thác di động 5G đang dần mất toàn quyền quản lý bảo mật và quyền riêng tư.

  • Bảo mật mạng 5G

    Bảo mật mạng 5G

     13:00 | 30/05/2023

    Mặc dù mạng 5G sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và người dân, nhưng 5G cũng làm tăng thêm những rủi ro mới. Bảo mật 5G là vấn đề chung mà thế giới đang phải đối mặt, do đó cần tăng cường nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nước để làm phong phú hơn kịch bản ứng phó của quốc gia mình.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Một phương pháp mã hóa phân vùng dữ liệu trên máy tính nhúng (Phần II)

    Một phương pháp mã hóa phân vùng dữ liệu trên máy tính nhúng (Phần II)

     16:00 | 27/07/2023

    Trong phần I của bài báo, nhóm tác giả đã trình bày về các phương pháp mã hóa dữ liệu lưu trữ, trong đó tập trung về giải pháp mã hóa phân vùng bằng dm-crypt và LUKS trên máy tính nhúng, cụ thể là Raspberry Pi. Với những ưu điểm của việc thiết kế module dưới dạng tách rời, trong phần II này, nhóm tác giả sẽ trình bày cách xây dựng module Kuznyechik trong chuẩn mật mã GOST R34.12-2015 trên Raspberry Pi, từ đó xây dựng một phần mềm mã hóa phân vùng lưu trữ video từ camera sử dụng thuật toán mật mã mới tích hợp.

  • Ngôn ngữ lập trình: Đã đến lúc ngừng sử dụng C và C++ cho các dự án mới.

    Ngôn ngữ lập trình: Đã đến lúc ngừng sử dụng C và C++ cho các dự án mới.

     10:00 | 15/12/2022

    Mark Russinovich, Giám đốc công nghệ của Microsoft Azure, cho biết rằng các nhà phát triển nên tránh sử dụng ngôn ngữ lập trình C hoặc C++ trong các dự án mới vì lo ngại về bảo mật và độ tin cậy và khuyến nghị nên sử dụng ngôn ngữ Rust.

  • Thực trạng và giải pháp xử lý vấn nạn lừa đảo trực tuyến (phần 1)

    Thực trạng và giải pháp xử lý vấn nạn lừa đảo trực tuyến (phần 1)

     15:00 | 15/11/2022

    Cùng với sự phát triển của internet, số lượng người dùng trực tuyến tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng, cho phép người dùng chia sẻ, trao đổi thông tin, kết nối toàn cầu. Điều này kéo theo việc tội phạm trên không gian mạng gia tăng lừa đảo trực tuyến với các phương thức thủ đoạn, đa dạng, tinh vi, gây hậu quả khó lường. Trong quá trình chuyển đổi số phát triển công nghệ thông tin luôn song hành cùng an toàn, an ninh mạng. Việc nâng cao nhận thức về sử dụng internet an toàn sẽ là cách tốt nhất để hạn chế rủi ro tấn công lừa đảo trực tuyến.

  • Quy trình kiểm thử tấn công lừa đảo (phần 2)

    Quy trình kiểm thử tấn công lừa đảo (phần 2)

     12:00 | 12/08/2022

    Phần 1 của bài báo đã tập trung trình bày quá trình chuẩn bị cho việc kiểm thử tấn công lừa đảo và quá trình kiểm thử bằng cách sử dụng thư điện tử. Nội dung phần 2 của bài báo sẽ trình bày về quá trình kiểm thử bằng cách sử dụng diện thoại và gặp trực tiếp nạn nhân.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang