• 14:48 | 20/04/2024

10 bước bảo mật hệ thống mạng

10:00 | 25/09/2020 | GP ATM

Phong Thu

Tin liên quan

  • 10 bước bảo vệ PC trước khi kết nối Internet

    10 bước bảo vệ PC trước khi kết nối Internet

     15:34 | 05/10/2008

    Nên gỡ bỏ toàn bộ các phần mềm dùng thử hay những phần mềm kèm thêm mà không có ý định sử dụng. Bởi những phần mềm dùng thử này đều đòi hỏi phải kích hoạt hoặc đăng kí qua kết nối Internet. Trong một số trường hợp thì chúng tự động truy cập Internet mà không hỏi người sử dụng. Do đó, máy tính cũng rất dễ bị lây nhiễm virus.

  • Viễn cảnh an ninh mạng năm 2021 đối với các doanh nghiệp

    Viễn cảnh an ninh mạng năm 2021 đối với các doanh nghiệp

     16:00 | 19/04/2021

    Tấn công mạng không còn là một cụm từ xa lạ, mà trở thành một thực trạng trong cuộc sống của hàng tỉ người trên thế giới. Các cuộc tấn công mạng đã trở nên nguy hiểm tới mức có thể làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh và làm mất doanh thu của các tổ chức/doanh nghiệp. Những cuộc tấn công này khó có thể tránh khỏi và thường để lại những hậu quả đáng kể, vì vậy, các chuyên gia bảo mật vẫn luôn phải tìm cách để hạn chế thiệt hại. Các tổ chức/doanh nghiệp cần có một chiến lược an ninh mạng cùng với các cơ chế phòng thủ phù hợp để cải thiện tình hình an ninh của mình.

  • Cách thức bảo mật thiết bị cá nhân khi làm việc từ xa

    Cách thức bảo mật thiết bị cá nhân khi làm việc từ xa

     16:00 | 12/06/2020

    Các doanh nghiệp nhỏ thường ít có xu hướng trang bị thiết bị để làm việc tại nhà cho nhân viên và chỉ khoảng 34% trong số này nhận được hướng dẫn về cách làm việc an toàn trên máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thông minh khi làm việc từ xa, mặc dù hiện nay nhiều dữ liệu thông tin đang vượt khỏi phạm vi kiểm soát của doanh nghiệp. Kết quả này thuộc nghiên cứu của Kaspersky đã nêu bật tầm quan trọng của việc bảo vệ và nâng cao nhận thức về bảo mật mạng cho doanh nghiệp nhỏ.

  • Phương thức xây dựng và quản lý hệ thống mạng zero-trust

    Phương thức xây dựng và quản lý hệ thống mạng zero-trust

     15:00 | 20/05/2020

    Trong khi đội ngũ hệ thống mạng là đội ngũ chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai các thành phần của hệ thống mạng zero-trust cho tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN), thì đội ngũ bảo mật cần tham gia vào việc phát triển nền tảng zero-trust tổng thể.

  • Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WEBRTC (Phần 1)

    Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WEBRTC (Phần 1)

     09:00 | 28/12/2021

    Hội nghị truyền hình đang được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực và càng được ứng dụng nhiều hơn nhờ sự phát triển mạnh của môi trường truyền dẫn thông qua mạng Internet. Song song tồn tại với công nghệ hội nghị truyền hình sử dụng MCU, thì công nghệ hội nghị truyền hình dựa trên SFU đã và đang được ứng dụng nhiều trong các phần mềm thương mại như Vydio, Google Hangouts và Google Meet và Facebook Messenger. Bài viết sẽ giới thiệu về những công nghệ lõi trong SFU, cũng như các giải pháp bảo mật dữ liệu truyền thông cho mô hình SFU. Qua đó, chúng ta có thể xây dựng riêng một hệ thống hội nghị truyền hình có bảo mật dựa trên mô hình SFU. Bài viết được tổ chức thành hai phần: Phần I sẽ giới thiệu những công nghệ lõi sử dụng trong mô hình họp trực tuyến SFU. Phần II sẽ trình bày về thuật toán kiểm soát tắc nghẽn GCC và vấn đề bảo mật dữ liệu trong mô hình họp trực tuyến SFU.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Về một giao thức VPN hoạt động tại lớp 2

    Về một giao thức VPN hoạt động tại lớp 2

     15:00 | 19/02/2024

    SoftEther là phần mềm xây dựng mạng riêng ảo (Virtual Private Network - VPN ) cho phép hoạt động ở lớp 2 trong mô hình OSI (lớp liên kết dữ liệu). SoftEther tích hợp nhiều giao thức VPN mà có thể hoạt động ở các lớp khác nhau, trong đó có giao thức SE-VPN hoạt động ở lớp 2. Bài viết này giới thiệu về giải pháp máy chủ VPN tích hợp SoftEther, cũng như trình bày về cách xử lý, đóng gói gói tin của giao thức SE-VPN được sử dụng trong máy chủ SoftEther.

  • Mã hóa ổ đĩa với Veracrypt để bảo vệ dữ liệu quan trọng

    Mã hóa ổ đĩa với Veracrypt để bảo vệ dữ liệu quan trọng

     15:00 | 03/09/2023

    Để bảo vệ thông tin dữ liệu được an toàn và tránh bị truy cập trái phép, mã hóa là một trong những cách thức hiệu quả nhất đảm bảo dữ liệu không thể đọc/ghi được, ngay cả trong trường hợp bị xâm phạm. Trong số 1 (065) 2022 của Tạp chí An toàn thông tin đã hướng dẫn về cách mã hóa ổ đĩa cứng sử dụng Bitlocker. Tuy nhiên, với người dùng phiên bản Windows 10 Home thì giải pháp này lại không được hỗ trợ. Bài viết sau sẽ giới thiệu đến độc giả VeraCrypt, một công cụ mã hóa miễn phí đa nền tảng với khả năng hỗ trợ nhiều thuật toán mật mã và hàm băm, cho phép người dùng mã hóa các tệp tin, phân vùng hệ thống và tạo ổ đĩa ảo mã hóa với tùy chọn phù hợp.

  • Quản lý rủi ro kỹ thuật số và tuân thủ dưới dạng mã

    Quản lý rủi ro kỹ thuật số và tuân thủ dưới dạng mã

     11:00 | 27/01/2023

    Các tổ chức/doanh nghiệp nên thực hiện quản lý rủi ro trong suốt chu trình phát triển phần mềm thay vì quay trở về các xu hướng phát triển trước đó. Tần suất xuất hiện rủi ro sẽ tiếp tục tăng nhanh khi các tác động tiêu cực của các lỗi xuất hiện trong chu trình phát triển phần mềm ngày càng nghiêm trọng. Các phương pháp và cách thực hành trước đây về thực hiện quản trị, rủi ro và tuân thủ (GRC) đều xoay quanh các quy trình thủ công, sử dụng bảng tính hoặc nhận dạng hồi tố,… đã quá lỗi thời, không thể bắt kịp với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ. Kết quả là, các doanh nghiệp đã đưa quản lý rủi ro vào thời đại kỹ thuật số, biến GRC thành quản lý rủi ro kỹ thuật số (DRM). Những DRM được áp dụng đó đưa ra các quyết định bảo mật tốt hơn, bảo vệ dữ liệu khách hàng và đảm bảo sự hài lòng của các bên liên quan. Việc thực hiện DRM cũng dẫn đến hiệu quả cao hơn thông qua tự động hóa.

  • Các phương pháp bẻ khóa mật khẩu Wifi

    Các phương pháp bẻ khóa mật khẩu Wifi

     17:00 | 18/01/2023

    Ngày nay, mạng không dây đang trở nên phổ biến trong các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Sự ra đời, phát triển và cải tiến không ngừng của mạng Wifi đã giải quyết được những hạn chế trước đó của mạng có dây truyền thống. Tuy nhiên, công nghệ mạng Wifi vẫn còn tồn tại những điểm yếu liên quan đến tính bảo mật và an toàn thông tin (ATTT). Do tính chất môi trường truyền dẫn vô tuyến nên mạng Wifi rất dễ bị rò rỉ thông tin do tác động của môi trường bên ngoài, đặc biệt là sự tấn công từ các tin tặc.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang