Cụ thể:
+ Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe của chủ thể dữ liệu hoặc người khác trong tình huống khẩn cấp. Bên Kiểm soát dữ liệu cá nhân, Bên Xử lý dữ liệu cá nhân, Bên Kiểm soát và xử lý dữ liệu cá nhân, Bên thứ ba có trách nhiệm chứng minh trường hợp này;
+ Việc công khai dữ liệu cá nhân theo quy định của luật;
+ Việc xử lý dữ liệu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm; khi có nguy cơ đe dọa an ninh, quốc phòng nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp; phòng, chống bạo loạn, khủng bố, phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật theo quy định của luật;
+ Để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng của chủ thể dữ liệu với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của luật;
+ Phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước đã được quy định theo luật chuyên ngành.
Thông qua nội dung Tờ trình của Chính phủ, Báo cáo tiếp thu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nội dung dự thảo Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân; giao Bộ trưởng Bộ Công an thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ báo cáo, xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự thảo Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân theo quy định tại khoản 3 Điều 19 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020).
Tuệ Minh
(theo Baochinhphu.vn)
11:00 | 11/11/2022
14:00 | 17/02/2023
15:00 | 15/03/2022
10:00 | 08/04/2022
10:00 | 09/11/2023
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công an tại Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn sáng 7/11, đại biểu Đào Chí Nghĩa cho rằng, hiện nay tình hình thông tin cá nhân bị lộ lọt số điện thoại, họ tên, địa chỉ, số căn cước công ng dân, số tài khoản cá nhân của người dân đang rất phổ biến. Bên cạnh đó, người dân còn nhận các thông tin, tin nhắn lừa đảo, các đường link giả mạo, bị làm phiền vì các cuộc gọi mời chào, giới thiệu các loại dịch vụ khác nhau. Bộ Công an sẽ có giải pháp gì để giải quyết tình trạng này trong thời gian tới?
14:00 | 01/11/2023
Sáng ngày 01/11, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị quyết số 56-NQ/TW ngày 05/3/2020 của Bộ Chính trị về chiến lược phát triển ngành Cơ yếu Việt Nam đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045 và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan công tác cơ yếu, bảo mật và an toàn thông tin.
08:00 | 15/09/2023
Trong phần I của bài báo đăng trên Tạp chí An toàn thông tin số 2 (072) 2023, tác giả đã giới thiệu quy định về định danh điện tử, dịch vụ tin cậy (eIDAS) và công nghệ sổ cái phân tán (Distributed Ledger Technology - DLT) của Liên minh châu Âu (EU). Trong phần II, tác giả sẽ thông tin đến độc giả những đề xuất của Ủy ban châu Âu nhằm đưa ra một định nghĩa mới về Sổ cái điện tử (Electronic ledger) và quy định pháp lý của EU khi áp dụng chúng dựa trên nền tảng công nghệ DLT.
10:00 | 30/01/2023
Tội phạm mạng là một trong những tội phạm có tính biến động mạnh nhất, liên tục thay đổi để thích ứng với sự phát triển của công nghệ và đời sống xã hội. Tội phạm mạng xuất hiện trên toàn cầu và tấn công các mục tiêu nhằm đạt được lợi ích về mặt tài chính. Ở Đức, tội phạm mạng tồn tại như một hình thức kinh doanh chuyên nghiệp, xuất hiện trong các thị trường “ngầm” cung cấp hàng hoá bất hợp pháp, bên cạnh các dịch vụ hỗ trợ thực hiện tội phạm mạng.