• 03:36 | 20/04/2024

Gia tăng mã độc tấn công ứng dụng ngân hàng tại Việt Nam

17:00 | 20/06/2022 | HACKER / MALWARE

Minh Tuấn

Tin liên quan

  • Mã độc sử dụng kỹ thuật DLL Side-Loading

    Mã độc sử dụng kỹ thuật DLL Side-Loading

     09:00 | 13/06/2022

    DLL Side-Loading là một trong những kỹ thuật của DLL Hijacking được các tin tặc lợi dụng bằng cách thêm vào tính năng cho mã độc nhằm mục đích vượt qua chương trình diệt virus và các công cụ bảo mật của Windows. Bằng cách chiếm đoạt thứ tự tìm kiếm DLL của một ứng dụng hợp pháp, DLL chứa mã độc sẽ được gọi ngay khi ứng dụng đó được mở. Khi đó, mã độc sẽ được kích hoạt một cách hợp pháp trên máy tính nạn nhân. Tin tặc có thể lợi dụng phương pháp này để tiến hành tấn công vào các cơ quan, tổ chức để đánh cắp thông tin, dữ liệu quan trọng. Bài báo đưa ra phương pháp tiêm mã độc vào DLL của một ứng dụng hợp lệ, có chữ ký số của Microsoft.

  • Cảnh báo chiếm quyền kiểm soát smartphone và ứng dụng ngân hàng

    Cảnh báo chiếm quyền kiểm soát smartphone và ứng dụng ngân hàng

     07:00 | 07/08/2023

    Một thủ đoạn mới nhằm chiếm đoạt tiền và tài sản thông qua điện thoại hay các thiết bị thông minh của nạn nhân vừa được các chuyên gia an ninh mạng phát hiện ra.

  • NIST và toàn vẹn dữ liệu chống lại các tấn công của mã độc tống tiền (Phần II)

    NIST và toàn vẹn dữ liệu chống lại các tấn công của mã độc tống tiền (Phần II)

     10:00 | 14/06/2022

    Phần I của bài viết đã trình bày một số vấn đề chung về toàn vẹn dữ liệu nói chung, mã độc tống tiền nói riêng và khung an toàn dữ liệu của NIST, cũng như trình bày tóm tắt nội dung của SP 1800-25 giải quyết 2 vấn đề là xác định (identify) và bảo vệ (protect). Phần II sẽ trình bày tóm tắt nội dung của SP 1800-26 và giải quyết hai vấn đề là phát hiện (detect) và phản ứng (response), SP 1800-11 giải quyết vấn đề phục hồi (recovery) cũng như việc phối hợp cả 3 tài liệu.

  • Phương thức lây nhiễm của mã độc tống tiền LockBit

    Phương thức lây nhiễm của mã độc tống tiền LockBit

     12:00 | 12/08/2022

    Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Điều hành An ninh toàn cầu Cybereason (GSOC) vừa công bố một bản báo cáo Phân tích mối đe dọa về các cuộc tấn công. Trong đó, tập trung nghiên cứu vào sự phát triển của mã độc tống tiền LockBit với các kỹ thuật được sử dụng để lây nhiễm trên các hệ thống mục tiêu.

  • FBI cảnh báo về mã độc tống tiền BlackCat đã xâm phạm hơn 60 tổ chức trên toàn thế giới

    FBI cảnh báo về mã độc tống tiền BlackCat đã xâm phạm hơn 60 tổ chức trên toàn thế giới

     07:00 | 12/05/2022

    Cục Điều tra Liên bang Hoa Kỳ (FBI) đã phát đi cảnh báo về mã độc tống tiền BlackCat (còn được gọi là ALPHV và Noberus), xuất hiện từ tháng 11/2021 và tính đến tháng 3/2022 đã xâm phạm ít nhất 60 tổ chức trên toàn thế giới.

  • Phát hiện mã độc cơ bản trên máy tính người dùng với công cụ Process Explorer

    Phát hiện mã độc cơ bản trên máy tính người dùng với công cụ Process Explorer

     13:00 | 16/09/2022

    Ngày nay, số lượng các cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc đang có chiều hướng gia tăng. Trong đó, người dùng cuối chính là mục tiêu ưa thích của tin tặc. Xuất phát từ tâm lý chủ quan, mất cảnh giác và đa số người dùng còn thiếu những kỹ năng cần thiết khi truy cập, sử dụng tài nguyên trên không gian mạng, đặc biệt là chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc kiểm tra mã độc trên máy tính của mình. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn giúp quý độc giả cách thức phát hiện mã độc cơ bản trên hệ điều hành Windows, bằng công cụ hỗ trợ Process Explorer.

  • Luna và Black Basta: Mã độc tống tiền mới trên các hệ thống Windows, Linux và ESXi

    Luna và Black Basta: Mã độc tống tiền mới trên các hệ thống Windows, Linux và ESXi

     18:00 | 16/08/2022

    Hiện nay, các chiến dịch tấn công sử dụng mã độc tống tiền không chỉ nhắm mục tiêu vào hệ điều hành Windows, mà còn cả trên Linux và hệ thống ảo hóa ESXi. Các nhà nghiên cứu bảo mật của Kaspersky cho biết về sự xuất hiện gần đây của hai dòng mã độc tống tiền có khả năng mã hóa các hệ thống trên là Luna và Black Basta.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Tin tặc Earth Krahang của Trung Quốc xâm nhập 70 tổ chức tại 23 quốc gia

    Tin tặc Earth Krahang của Trung Quốc xâm nhập 70 tổ chức tại 23 quốc gia

     13:00 | 28/03/2024

    Một chiến dịch tấn công tinh vi được cho là do nhóm tin tặc APT của Trung Quốc có tên Earth Krahang thực hiện, chúng đã xâm nhập 70 tổ chức tại 23 quốc gia và nhắm mục tiêu vào ít nhất 116 tổ chức của 45 quốc gia khác trên thế giới.

  • Giải mã biến thể mới của Trojan ngân hàng Mispadu khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen

    Giải mã biến thể mới của Trojan ngân hàng Mispadu khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen

     11:00 | 29/02/2024

    Các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Palo Alto Networks (Mỹ) đã phát hiện một biến thể mới của Trojan ngân hàng Mispadu đang tiến hành các hoạt động khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen đã được vá để nhắm mục tiêu đến các nạn nhân ở Mexico. Bài viết sẽ phân tích và thảo luận xoay quanh biến thể mới của Mispadu và tấn công khai thác lỗ hổng Windows SmartScreen dựa trên báo cáo của Palo Alto Networks.

  • Giải mã chiến dịch Operation Blacksmith: Nhóm tin tặc Triều Tiên Lazarus sử dụng phần mềm độc hại mới dựa trên DLang

    Giải mã chiến dịch Operation Blacksmith: Nhóm tin tặc Triều Tiên Lazarus sử dụng phần mềm độc hại mới dựa trên DLang

     07:00 | 27/12/2023

    Các nhà nghiên cứu tại Công ty công nghệ an ninh mạng Cisco Talos (Mỹ) mới đây đã phát hiện ra chiến dịch Operation Blacksmith do nhóm tin tặc Lazarus khét tiếng của Triều Tiên thực hiện, sử dụng ba họ phần mềm độc hại dựa trên ngôn ngữ lập trình DLang, bao gồm trojan truy cập từ xa (RAT) có tên là NineRAT tận dụng Telegram để ra lệnh và kiểm soát (C2), DLRAT và trình tải xuống có tên là BottomLoader.

  • Phân tích phần mềm độc hại RisePro: Khám phá giao tiếp C2 trong phiên bản mới

    Phân tích phần mềm độc hại RisePro: Khám phá giao tiếp C2 trong phiên bản mới

     13:00 | 14/12/2023

    RisePro là một phần mềm độc hại đánh cắp thông tin dưới dạng dịch vụ, được xác định lần đầu tiên vào năm 2022. Gần đây, các nhà nghiên cứu của Anyrun nhận thấy hoạt động của phần mềm độc hại này tăng đột biến, đồng thời thay đổi cách giao tiếp với máy chủ điều khiển và kiểm soát (C2), cũng như trang bị những khả năng mới, đặc biệt là các tính năng điều khiển từ xa khiến nó có khả năng hoạt động như một RAT (Remote Access Trojan).

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang