• 15:02 | 20/04/2024

Đặc trưng vi sai hiệu quả cho toàn bộ số vòng của GOST 28147-89

15:00 | 06/09/2016 | GP MẬT MÃ

Nguyễn Văn Long, Trần Hồng Thái, Nguyễn Bùi Cương

Tin liên quan

  • Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

    Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

     10:00 | 15/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi phân tích độ an toàn “chứng minh được” đối với lược đồ chữ ký Fiat-Shamir dựa theo cách chứng minh độ an toàn cho các lược đồ chữ ký của Pointcheval. Cụ thể hơn, trong mô hình “bộ tiên tri ngẫu nhiên”, với giả thiết rằng bài toán phân tích nhân tử là khó giải, có thể chỉ ra rằng tính an toàn của lược đồ chữ ký Fiat-Shamir được đảm bảo. Độ an toàn của lược đồ chữ ký này sẽ được phân tích theo hai kịch bản: tấn công không sử dụng thông điệp và tấn công sử dụng thông điệp được lựa chọn thích nghi.

  • Một số kết quả nghiên cứu về mã khối hạng nhẹ

    Một số kết quả nghiên cứu về mã khối hạng nhẹ

     15:00 | 15/09/2016

    CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Bài báo này, giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về việc xây dựng thuật toán mã khối hạng nhẹ. Trên cơ sở thảo luận và phân tích các đặc điểm cũng như nguyên lý thiết kế mã khối hạng nhẹ, chúng tôi phát triển công cụ đánh giá độ an toàn cho một thuật toán mã khối, xây dựng hộp thế 4 bit an toàn, phát triển tầng tuyến tính cho mã khối hạng nhẹ và giới thiệu thuật toán mã khối hạng nhẹ tựa PRESENT.

  • Phân tích thiết kế bộ hằng số an toàn cho tiêu chuẩn hàm băm GOST R 34.11-2012

    Phân tích thiết kế bộ hằng số an toàn cho tiêu chuẩn hàm băm GOST R 34.11-2012

     10:00 | 25/07/2017

    CSKH-03.2016 - (Tóm tắt) - Bộ 12 hằng số trong tiêu chuẩn hàm băm GOST R 34.11-2012 đóng vai trò là các khóa vòng sử dụng trong lược đồ khóa của tiêu chuẩn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân tích vai trò của bộ hằng số khi khai thác tính tự do của nó để xây dựng va chạm cho toàn bộ hàm băm GOST R 34.11-2012. Từ đó, chúng tôi giải thích phép FeedForward trong lược đồ Miyaguchi-Preneel và đưa ra một nhận xét về số vòng mã đối với nhân mã khối để không thể áp dụng phép FeedForward này. Cuối cùng, chúng tôi chi tiết hóa một số điểm trong thuật toán sinh bộ hằng số an toàn có thể sử dụng cho hàm băm GOST R 34.11-2012.

  • Tích hợp thuật toán mật mã mới trong mạng riêng ảo OpenSwan

    Tích hợp thuật toán mật mã mới trong mạng riêng ảo OpenSwan

     10:00 | 13/07/2017

    CSKH-03.2016 - (Tóm tắt) - Bài báo này trình bày phương pháp tích hợp thuật toán mật mã mới vào giải pháp mã nguồn mở OpenSwan để xây dựng mạng riêng ảo (VPN). OpenSwan là bộ công cụ mã nguồn mở đang được sử dụng rộng rãi để triển khai VPN, đặc biệt là trong các hệ thống điện toán đám mây. Mặc dù, có nhiều thuật toán mật mã đã được tích hợp trong OpenSwan, nhưng trong một số trường hợp cụ thể, người sử dụng muốn dùng một thuật toán bảo mật riêng, không có sẵn trong OpenSwan, để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm của họ. Do vậy, việc nghiên cứu, tích hợp một thuật toán mật mã mới có ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng cao. Trên cơ sở phân tích nguyên lý hoạt động, mã nguồn hệ thống, chúng tôi đề xuất mô hình tích hợp, thay thế các thuật toán mật mã trong OpenSwan khi triển khai VPN.

  • Verification of cryptographic algorithms based on the use of binary random sequences simulation method with specified statistical properties

    Verification of cryptographic algorithms based on the use of binary random sequences simulation method with specified statistical properties

     10:00 | 11/07/2017

    CSKH-03.2016 - (Tóm tắt) - Bài báo trình bày bài toán thu thập các mẫu nhằm đánh giá chất lượng của các thuật toán mật mã thông qua các phép kiểm tra thống kê. Chúng tôi mô tả các đặc tính mới của xích Markov nhị phân, xét sự phụ thuộc giữa xác suất của các véc tơ nhị phân có độ dài khác nhau. Giới thiệu các biểu thức phân tích cho các giới hạn được tính theo miền giá trị của xác suất nhị phân của các biến ngẫu nhiên đa chiều trên xác suất của các biến ngẫu nhiên nhị phân có số chiều nhỏ hơn. Tiếp theo, đưa ra lý do cần thiết thêm thủ tục “loại bỏ” trong cài đặt mô phỏng của quá trình Markov nhị phân.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Google Chrome tự động nâng cấp để kết nối an toàn cho tất cả người dùng

    Google Chrome tự động nâng cấp để kết nối an toàn cho tất cả người dùng

     10:00 | 10/11/2023

    Google đã thực hiện một bước quan trọng nhằm tăng cường bảo mật Internet của Chrome bằng cách tự động nâng cấp các yêu cầu HTTP không an toàn lên các kết nối HTTPS cho toàn bộ người dùng.

  • Cách thức bảo vệ và phòng tránh các hành vi lừa đảo NFT

    Cách thức bảo vệ và phòng tránh các hành vi lừa đảo NFT

     14:00 | 14/09/2023

    NFT (Non-fungible token) là một sản phẩm của thời đại công nghệ mới và đang phát triển như vũ bão, ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực. Thị trường NFT bùng nổ mạnh mẽ vào năm 2021, tăng lên khoảng 22 tỷ USD và thu hút ước tính khoảng 280 nghìn người tham gia. Nhưng khi thị trường này phát triển, phạm vi hoạt động của tin tặc cũng tăng theo, đã ngày càng xuất hiện nhiều hơn các báo cáo về những vụ việc lừa đảo, giả mạo, gian lận và rửa tiền trong NFT. Bài báo sau sẽ giới thiệu đến độc giả tổng quan về NFT, các hành vi lừa đảo NFT và cách thức phòng tránh mối đe dọa này.

  • Bảo vệ máy tính Windows 10 trước mã độc tống tiền

    Bảo vệ máy tính Windows 10 trước mã độc tống tiền

     09:00 | 27/03/2023

    Trong bối cảnh ngày càng xuất hiện nhiều hơn các cuộc tấn công mã độc tống tiền nhắm đến người dùng cuối, với các thủ đoạn vô cùng tinh vi, các tin tặc đang tích cực phát triển nhiều biến thể mã độc tống tiền nâng cao nhằm đạt được những mục đích nhất định như mã hóa dữ liệu, đòi tiền chuộc,… Bài viết này gửi đến độc giả hướng dẫn một số phương thức bảo vệ dữ liệu máy tính trên Windows 10, bao gồm cả cách sử dụng công cụ phòng chống mã độc tống tiền được tích hợp trên hệ thống.

  • Giải pháp phát hiện Trojan phần cứng tấn công mạng tạo số ngẫu nhiên thực

    Giải pháp phát hiện Trojan phần cứng tấn công mạng tạo số ngẫu nhiên thực

     09:00 | 09/01/2023

    Trojan phần cứng (Hardware Trojan - HT) là một biến thể của thiết kế IC nguyên bản (sạch, tin cậy) bị cổ ý chèn thêm các linh kiện vào IC để cho phép truy cập hoặc làm thay đổi thông tin lưu trữ (xử lý) ở bên trong chip. Các HT không chỉ là đe dọa lý thuyết an toàn mà còn trở thành phương tiện tấn công tiềm ẩn, đặc biệt đối với các mạch tạo số ngẫu nhiên, giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động xử lý bảo mật và an toàn thông tin. Bộ tạo số ngẫu nhiên (True Random Number Generator - TRNG) được dùng làm điểm khởi đầu để sinh ra các khóa mật mã nhằm bảo đảm tính tin cậy cho các phép toán trong hệ mật. Vì vậy, TRNG là mục tiêu hấp dẫn đối với tấn công cố ý bằng HT. Bài báo áp dụng phương pháp tạo số ngẫu nhiên thực TRNG, thiết kế T4RNG (Trojan for Random Number Generators) làm suy giảm chất lượng các số ngẫu nhiên ở đầu ra của bộ tạo, mô tả các đặc tính của Trojan T4RNG và đưa ra kết quả thống kê phát hiện ra Trojan này dựa vào công cụ đánh giá AIS-31[2] và NIST SP-22 [3].

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang