• 16:32 | 25/04/2024

Phát hiện mã độc IoT botnet dựa trên đồ thị PSI với mô hình Skip-gram

15:00 | 18/02/2020 | GP ATM

Ngô Quốc Dũng, Lê Văn Hoàng, Nguyễn Huy Trung

Tin liên quan

  • Đánh giá chính xác cận an toàn cho mã xác thực LightMAC

    Đánh giá chính xác cận an toàn cho mã xác thực LightMAC

     14:00 | 03/06/2019

    CSKH-01.2018 - (Tóm tắt) LightMAC là mã xác thực thông điệp được Atul Luykx đề xuất sử dụng trong các môi trường có tài nguyên hạn chế và có cận an toàn không phụ thuộc vào độ dài thông điệp. Thuật toán LightMAC sinh ra nhãn xác thực có độ dài tùy theo yêu cầu của người sử dụng. Tuy nhiên, đánh giá an toàn trong [1] lại sử dụng trực tiếp kết quả dành cho độ dài nhãn xác thực bằng kích cỡ mã khối cơ sở của Dodis [2]. Trong bài báo này, đầu tiên, chúng tôi đánh giá cận an toàn của mã xác thực LightMAC trong trường hợp độ dài nhãn xác thực nhỏ hơn kích cỡ của mã khối cơ sở. Sau đó, sự phụ thuộc vào độ dài thông điệp trong cận an toàn của LightMAC được xem xét lại.

  • Representation Model of Requests to Web Resources, Based on a Vector Space Model and Attributes of Requests for HTTP Protocol

    Representation Model of Requests to Web Resources, Based on a Vector Space Model and Attributes of Requests for HTTP Protocol

     08:00 | 22/06/2020

    CSKH02.2019 - (Abstract) - Recently, the number of incidents related to Web applications, due to the increase in the number of users of mobile devices, the development of the Internet of things, the expansion of many services and, as a consequence, the expansion of possible computer attacks. Malicious programs can be used to collect information about users, personal data and gaining access to Web resources or blocking them. The purpose of the study is to enhance the detection accuracy of computer attacks on Web applications. In the work, a model for presenting requests to Web resources, based on a vector space model and attributes of requests via the HTTP protocol is proposed. Previously carried out research allowed us to obtain an estimate of the detection accuracy as well as 96% for Web applications for the dataset KDD 99, vectorbased query representation and a classifier based on model decision trees.

  • Xác định các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin cho các website theo tiêu chuẩn ISO/IEC 15408

    Xác định các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin cho các website theo tiêu chuẩn ISO/IEC 15408

     08:00 | 08/03/2019

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) - Trong quá trình thiết kế và sử dụng website, người quản trị cũng như chủ sở hữu website luôn có nhu cầu xác định các thành phần cấu thành và vận hành website có được áp dụng các biện pháp và kỹ thuật an toàn phù hợp hay không, với mức độ an toàn như thế nào (mức đảm bảo đánh giá). Bài báo giới thiệu một giải pháp xác định các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin cho website đáp ứng các nhu cầu trên. Bên cạnh đó, bài báo cũng đề xuất mô hình kết nối các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin theo ISO/IEC 15408, các yêu cầu an toàn thông tin theo hồ sơ bảo vệ của các thành phần cấu thành và vận hành cho một hệ thống website.

  • Microsoft triệt phá thành công mạng lưới botnet Necurs

    Microsoft triệt phá thành công mạng lưới botnet Necurs

     09:00 | 25/03/2020

    Trung tuần tháng 3, Microsoft thông báo, hãng đã phá vỡ thành công mạng lưới botnet của mã độc Necurs. Đây là phần mềm độc hại lây nhiễm hơn 9 triệu máy tính trên toàn cầu.

  • Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

    Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

     09:00 | 28/02/2019

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) Trong [1] và [5], các tác giả đã chỉ ra các tấn công lên TLS mà sử dụng bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC với giả định kẻ tấn công biết hoặc tạo ra các backdoor trong bộ sinh này. Các tấn công trong [1] và [5] không những có thể khôi phục được các giá trị giả ngẫu nhiên đã được tạo ra bằng bộ sinh Dual EC mà các tấn công này còn có thể biết được các giá trị đầu ra tiếp theo. Trong bài báo này, chúng đề xuất hai phương thức thực hiện vẫn có thể sử dụng bộ sinh Dual EC nhưng tránh được các tấn công kể trên. Cụ thể, đề xuất thứ nhất của chúng tôi nhằm tránh tồn tại backdoor trong bộ sinh Dual EC. Trong khi đó, đề xuất còn lại có thể tránh được các tấn công cho dù tồn tại backdoor và kẻ tấn công biết được backdoor đó.

  • Từ Internet vạn vật đến hệ sinh thái an toàn thông tin

    Từ Internet vạn vật đến hệ sinh thái an toàn thông tin

     16:00 | 17/12/2020

    Công nghệ Internet vạn vật (IoT) đã mang đến nhiều lợi ích, tiện dụng cho người dùng trên khắp thế giới. Tuy nhiên, bảo mật IoT lại là một vấn đề lớn khi các thiết bị này không quá chú trọng vào bảo mật ngay từ giai đoạn sắn xuất.

  • Phát hiện chiến dịch tấn công sử dụng botnet khai thác các lỗ hổng trên Linux

    Phát hiện chiến dịch tấn công sử dụng botnet khai thác các lỗ hổng trên Linux

     09:00 | 26/01/2021

    Mới đây, các chuyên gia đã phát hiện một chiến dịch tấn công sử dụng mã độc hại, khai thác các lỗ hổng tồn tại trong thiết bị lưu trữ mạng trên hệ điều hành Linux, với mục tiêu thực hiện tấn công từ chối dịch vụ và khai thác tiền điện tử Monero.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Kỹ thuật giấu tin trong ảnh

    Kỹ thuật giấu tin trong ảnh

     14:00 | 01/03/2024

    Giấu tin (steganography) là một kỹ thuật nhúng thông tin vào một nguồn đa phương tiện nào đó, ví dụ như tệp âm thanh, tệp hình ảnh,... Việc này giúp thông tin được giấu trở nên khó phát hiện và gây ra nhiều thách thức trong lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin, đặc biệt là quá trình điều tra số. Thời gian gần đây, số lượng các cuộc tấn công mạng có sử dụng kỹ thuật giấu tin đang tăng lên, tin tặc lợi dụng việc giấu các câu lệnh vào trong bức ảnh và khi xâm nhập được vào máy tính nạn nhân, các câu lệnh chứa mã độc sẽ được trích xuất từ ảnh và thực thi. Nhằm mục đích cung cấp cái nhìn tổng quan về phương thức ẩn giấu mã độc nguy hiểm, bài báo sẽ giới thiệu về kỹ thuật giấu tin trong ảnh và phân tích một cuộc tấn công cụ thể để làm rõ về kỹ thuật này.

  • An toàn khi sử dụng thiết bị đồng hồ thông minh

    An toàn khi sử dụng thiết bị đồng hồ thông minh

     08:00 | 09/01/2024

    Nhiều người trong chúng ta thường có thói quen chỉ để ý đến việc bảo vệ an toàn máy tính và điện thoại của mình nhưng lại thường không nhận ra rằng đồng hồ thông minh (ĐHTM) cũng có nguy cơ bị tấn công mạng. Mặc dù ĐHTM giống như một phụ kiện cho các thiết bị chính nhưng chúng thường được kết nối với điện thoại, máy tính cá nhân và có khả năng tải các ứng dụng trên mạng, cài đặt tệp APK hay truy cập Internet. Điều đó có nghĩa là rủi ro mất an toàn thông tin trước các cuộc tấn công của tin tặc là điều không tránh khỏi. Vậy nên để hạn chế những nguy cơ này, bài báo sau đây sẽ hướng dẫn người dùng cách sử dụng ĐHTM an toàn nhằm tránh việc bị tin tặc lợi dụng đánh cắp thông tin.

  • Một số rủi ro và cách ngăn chặn, xử lý nội dung độc hại đối với trẻ em trên nền tảng Tiktok

    Một số rủi ro và cách ngăn chặn, xử lý nội dung độc hại đối với trẻ em trên nền tảng Tiktok

     08:00 | 21/12/2023

    Theo số liệu của DataReportal, hiện Việt Nam đang có khoảng 49,9 triệu người sử dụng mạng xã hội TikTok, xếp thứ 6 trên 10 quốc gia có số người sử dụng TikTok nhiều nhất thế giới. Đáng chú ý là mạng xã hội này đang dần chiếm lĩnh thị trường nhờ vào những đoạn video có nội dung đa dạng mang tính "gây nghiện", thu hút mọi lứa tuổi trong đó có trẻ em. Tuy nhiên không như những mạng xã hội khác, TikTok thường xuyên bị cáo buộc việc gây ra những rủi ro nghiêm trọng về bảo mật và quyền riêng tư của người dùng. Thời gian qua đã có ít nhất 10 quốc gia cấm sử dụng ứng dụng này, trong đó có những nguyên nhân là do Tiktok gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới suy nghĩ và hành động của trẻ em.

  • Giải pháp ngăn chặn lưu lượng BOT độc hại truy cập Internet

    Giải pháp ngăn chặn lưu lượng BOT độc hại truy cập Internet

     10:00 | 22/09/2023

    Internet robot hay bot là các ứng dụng phần mềm thực hiện các tác vụ lặp đi lặp lại một cách tự động qua mạng. Chúng có thể hữu ích để cung cấp các dịch vụ như công cụ tìm kiếm, trợ lý kỹ thuật số và chatbot. Tuy nhiên, không phải tất cả các bot đều hữu ích. Một số bot độc hại và có thể gây ra rủi ro về bảo mật và quyền riêng tư bằng cách tấn công các trang web, ứng dụng dành cho thiết bị di động và API. Bài báo này sẽ đưa ra một số thống kê đáng báo động về sự gia tăng của bot độc hại trên môi trường Internet, từ đó đưa ra một số kỹ thuật ngăn chặn mà các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) có thể tham khảo để đối phó với lưu lượng bot độc hại.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang