• 17:29 | 25/04/2024

Đề xuất thiết kế PUF bảo vệ bộ sinh số ngẫu nhiên thực

22:00 | 02/05/2022 | GIẢI PHÁP KHÁC

Nguyễn Đức Công, Nguyễn Văn Sáng, Lê Tuấn Quang

Tin liên quan

  • Mô hình và đánh giá nguồn Entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên theo NIST

    Mô hình và đánh giá nguồn Entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên theo NIST

     16:00 | 13/02/2019

    Xây dựng các nguồn entropy nhằm tạo ra các đầu ra không thể dự đoán được là rất khó, và đưa ra các chỉ dẫn cung cấp chỉ dẫn cho việc thiết kế và kiểm tra đánh giá chúng còn khó hơn nhiều. NIST đã phát hành tài liệu SP 800-90B nhằm giúp các nhà phát triển hiểu quy trình đánh giá, lập kế hoạch quy trình đánh giá và thực hiện đánh giá nguồn entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên, trong đó giả định rằng các nhà phát triển hiểu rõ cách xử lý của nguồn nhiễu trong nguồn entropy và nỗ lực để đưa ra nguồn entropy ngẫu nhiên. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu về mô hình và đánh giá nguồn entropy sử dụng cho các bộ tạo số ngẫu nhiên theo NIST.

  • Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

    Cách dùng an toàn bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC trong TLS

     09:00 | 28/02/2019

    CSKH-02.2017 - (Tóm tắt) Trong [1] và [5], các tác giả đã chỉ ra các tấn công lên TLS mà sử dụng bộ sinh số giả ngẫu nhiên Dual EC với giả định kẻ tấn công biết hoặc tạo ra các backdoor trong bộ sinh này. Các tấn công trong [1] và [5] không những có thể khôi phục được các giá trị giả ngẫu nhiên đã được tạo ra bằng bộ sinh Dual EC mà các tấn công này còn có thể biết được các giá trị đầu ra tiếp theo. Trong bài báo này, chúng đề xuất hai phương thức thực hiện vẫn có thể sử dụng bộ sinh Dual EC nhưng tránh được các tấn công kể trên. Cụ thể, đề xuất thứ nhất của chúng tôi nhằm tránh tồn tại backdoor trong bộ sinh Dual EC. Trong khi đó, đề xuất còn lại có thể tránh được các tấn công cho dù tồn tại backdoor và kẻ tấn công biết được backdoor đó.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Kỹ thuật iShutdown mới phát hiện phần mềm gián điệp trên iPhone

    Kỹ thuật iShutdown mới phát hiện phần mềm gián điệp trên iPhone

     10:00 | 31/01/2024

    Các nhà nghiên cứu tại hãng bảo mật Kaspersky đã phát triển một kỹ thuật mới có tên là iShutdown để có thể phát hiện và xác định các dấu hiệu của một số phần mềm gián điệp trên thiết bị iOS, bao gồm các mối đe dọa tinh vi như Pegasus, Reign và Predator. Bài viết sẽ cùng khám phát kỹ thuật iShutdown dựa trên báo cáo của Kaspersky.

  • Bằng chứng không tiết lộ tri thức và ứng dụng trong an toàn thông tin

    Bằng chứng không tiết lộ tri thức và ứng dụng trong an toàn thông tin

     09:00 | 24/11/2023

    Bằng chứng không tiết lộ tri thức (Zero-Knowledge Proofs - ZKP) là một dạng kỹ thuật mật mã được công bố từ thập niên 90 của thế kỷ trước, công nghệ mật mã này cho phép xác minh tính xác thực của một phần thông tin mà không tiết lộ chính thông tin đó. Tuy nhiên, trong những năm gần đây ZKP mới được đưa vào ứng dụng nhiều trong hệ thống công nghệ thông tin. Bài viết này sẽ trình bày chi tiết về khái niệm, tính chất, cách thức phân loại và một số ứng dụng phổ biến của ZKP trong an toàn thông tin.

  • Ứng dụng cây Merkle và công nghệ blockchain cho cơ sở dữ liệu phân tán

    Ứng dụng cây Merkle và công nghệ blockchain cho cơ sở dữ liệu phân tán

     18:00 | 22/09/2023

    Do lưu giữ những thông tin quan trọng nên cơ sở dữ liệu thường nằm trong tầm ngắm của nhiều tin tặc. Ngày nay, các cuộc tấn công liên quan đến cơ sở dữ liệu để đánh cắp hay sửa đổi thông tin càng trở nên khó lường và tinh vi hơn, vì vậy việc quản lý cơ sở dữ liệu đặt ra những yêu cầu mới với các tổ chức, doanh nghiệp. Trong hệ thống phân tán, khi dữ liệu được phân mảnh và phân phối trên các vị trí khác nhau có thể dẫn đến khả năng mất toàn vẹn của dữ liệu. Thông qua sử dụng cây Merkle và công nghệ Blockchain ta có thể xác minh tính toàn vẹn của dữ liệu. Trong bài viết này, nhóm tác giả sẽ trình bày các nghiên cứu về ứng dụng cây Merkle và công nghệ Blockchain để bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu cho cơ sở dữ liệu phân tán, đồng thời đảm bảo hiệu năng của hệ thống.

  • Mô hình chia sẻ trách nhiệm bảo mật và việc ứng dụng điện toán đám mây

    Mô hình chia sẻ trách nhiệm bảo mật và việc ứng dụng điện toán đám mây

     14:00 | 17/05/2023

    Một trong những lý do khiến các tổ chức e ngại khi sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây là vấn đề về an toàn thông tin. Tuy nhiên, dù nhìn nhận từ góc độ nào thì hầu hết chúng ta đều phải công nhận là các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây lớn như Amazon, Microsoft hay Google đều có nhiều nguồn lực và nhân sự giỏi về an ninh bảo mật hơn hầu hết các doanh nghiệp khác. Vậy tại sao chúng ta liên tục nhận được tin tức về các sự cố bảo mật của các doanh nghiệp khi sử dụng điện toán đám mây?

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang