• 11:22 | 24/04/2024

Top 10 dấu ấn về chính sách an toàn, an ninh mạng trên thế giới năm 2021

10:00 | 28/03/2022 | CHÍNH SÁCH - CHIẾN LƯỢC

Hoàng Thị Thu Hằng, Phạm Hoàng Nam

Tin liên quan

  • 5 xu hướng an toàn, an ninh mạng năm 2022

    5 xu hướng an toàn, an ninh mạng năm 2022

     09:00 | 02/02/2022

    Không ai có thể dự đoán được sự hỗn loạn mà ngành an toàn thông tin phải trải qua trong năm 2021, tiêu biểu như: những con số kỷ lục của các cuộc tấn công ransomware, cuộc tấn công chuỗi cung ứng của SolarWinds và gần đây nhất là sự phát hiện ra lỗ hổng Log4j. Mới đây, trang Threatpost đã đưa ra 5 dự báo xu hướng an toàn thông tin trong năm 2022.

  • 10 sự kiện nổi bật trong lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin năm 2022 tại Việt Nam

    10 sự kiện nổi bật trong lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin năm 2022 tại Việt Nam

     14:00 | 20/02/2023

    Năm 2022 đã qua đi, một mùa xuân mới đang về trên mọi miền Tổ quốc. Một năm cũ với nhiều khó khăn thách thức và nhiều biến động trong mọi lĩnh vực của đời sống trong đó có lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin. Tình hình tội phạm mạng ngày càng gia tăng về số lượng cũng như cách thức, vấn nạn lừa đảo trực tuyến, lộ lọt thông tin cá nhân… trở nên nhức nhối hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã ban hành những chính sách, hành động quyết liệt, thu được nhiều kết quả nổi bật trong lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin. Bản tin video số đặc biệt chào xuân 2023 sẽ giới thiệu đến Quý độc giả 10 sự kiện an toàn, an ninh mạng Việt Nam nổi bật trong năm qua, dựa trên bình chọn, đánh giá của Tạp chí An toàn thông tin.

  • Điều chỉnh chính sách an ninh mạng của EU, Mỹ và Nhật Bản năm 2022

    Điều chỉnh chính sách an ninh mạng của EU, Mỹ và Nhật Bản năm 2022

     11:00 | 19/04/2023

    Tấn công mạng đã trở nên phổ biến hơn trong các cuộc xung đột vũ trang những năm gần đây. Trước khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra vào ngày 24/02/2022, Nga đã phát động tấn công DDoS quy mô lớn và tấn công bằng phần mềm xóa dữ liệu nhằm vào các lĩnh vực quan trọng, bao gồm cả các cơ quan chính phủ Ukraine. Xung đột hai bên không còn giới hạn trong các lực lượng chính phủ mà đã mở rộng sang các tổ chức phi chính phủ và tin tặc tình nguyện. Việc truyền bá thông tin sai lệch cũng diễn ra đồng thời, điều này đã làm thay đổi hình thức chiến tranh, các hoạt động phi quy ước như tấn công mạng, tác động dư luận, đối đầu thông tin,... được kết hợp với xung đột quân sự cường độ cao tạo thành “chiến tranh hỗn hợp”. Để đảm bảo an ninh mạng quốc gia, nắm bắt thế chủ động của chiến tranh mạng trong chiến tranh hiện đại, các quốc gia tiếp tục điều chỉnh chính sách, tăng cường đầu tư cho an ninh mạng, quan tâm hơn đến việc đảm bảo an ninh cơ sở hạ tầng và tăng cường hợp tác.

  • Việt Nam xếp thứ 25 về chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu

    Việt Nam xếp thứ 25 về chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu

     08:00 | 08/07/2021

    Báo cáo xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI 2020 vừa được công bố, trong kỳ đánh giá thứ tư Việt Nam vươn lên vị trí thứ 25 trong 194 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng và thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thứ 4 khu vực ASEAN.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Chính phủ Hàn Quốc thành lập trung tâm AI quốc phòng

    Chính phủ Hàn Quốc thành lập trung tâm AI quốc phòng

     10:00 | 10/04/2024

    Theo hãng tin Yonhap, ngày 1/4, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã chính thức ra mắt một trung tâm nghiên cứu nhằm giám sát sự phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực quốc phòng, coi đây là một phần trong nỗ lực triển khai công nghệ tiên tiến cho Quân đội Hàn Quốc.

  • Tác động của tiền điện tử đối với các cuộc điều tra gian lận kỹ thuật số

    Tác động của tiền điện tử đối với các cuộc điều tra gian lận kỹ thuật số

     10:00 | 28/03/2024

    Tiền điện tử là một phát hiện đột phá trong thế giới tài chính, tuy ra đời muộn nhưng ảnh hưởng của nó vượt xa các hệ thống tiền tệ truyền thống. Tiền điện tử đã cách mạng hóa thế giới điều tra gian lận kỹ thuật số, mang lại cả những thách thức và cơ hội cho các cơ quan thực thi pháp luật. Với sự gia tăng của các loại tiền điện tử như Bitcoin, tội phạm mạng đã tìm ra những phương pháp mới để thực hiện các hoạt động bất hợp pháp, khiến các nhà điều tra phải thích nghi và phát triển các kỹ thuật của mình.

  • Quản trị trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc (Phần 2)

    Quản trị trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc (Phần 2)

     11:00 | 07/02/2024

    Bên cạnh việc tăng cường phát triển công nghệ AI, Trung Quốc đã tăng cường các cơ chế, biện pháp để quản trị như như luật pháp, khuôn khổ đạo đức, tiêu chuẩn, chứng nhận,… để thúc đẩy AI có trách nhiệm (Responsible AI), tin cậy và lấy con người làm trung tâm. Dưới đây là 5 khía cạnh của Trung Quốc trong bài toán quản trị trí tuệ nhân tạo.

  • Liên minh Châu Âu quy định trách nhiệm của các nhà cung cấp ứng dụng AI

    Liên minh Châu Âu quy định trách nhiệm của các nhà cung cấp ứng dụng AI

     13:00 | 15/08/2023

    Những tiến bộ công nghệ nhanh chóng của ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT đang thúc đẩy các nhà lập pháp Liên minh châu Âu (EU) nhanh chóng thống nhất các Đạo luật AI mang tính bước ngoặt. Vừa qua, các nhà lập pháp đứng đầu EU đã đàm phán về Đạo luật AI, trong đó đưa ra các nghĩa vụ quan trọng đối với các nhà cung cấp mô hình ngôn ngữ lớn (LLMs) như ChatGPT, Stable Diffusion (phần mềm AI chuyển đổi văn bản thành hình ảnh) và làm rõ trách nhiệm của bên cung cấp ứng dụng AI.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang