Theo đó, chính phủ Australia sẽ luật hóa một bộ quy tắc ứng xử áp dụng trên các nền tảng kỹ thuật số, yêu cầu các hãng công nghệ trả tiền cho việc sử dụng tin tức của báo chí, chia sẻ dữ liệu về người tiêu dùng và tuân theo các quy tắc về xếp hạng tin tức trực tuyến. Thực tế, việc này được cho là nhắm vào hai ông lớn Facebook và Google, vốn nắm giữ phần lớn mảng truyền thông kỹ thuật số trên mạng xã hội.
Theo Bộ trưởng Ngân khố Josh Frydenberg cho biết, bộ quy tắc trên sẽ được Ủy ban Cạnh tranh và Tiêu dùng Australia (ACCC) trực tiếp soạn thảo và hoàn thành bộ quy tắc ứng xử để đưa ra lấy ý kiến vào tháng 7/2020. Ngoài nội dung chính liên quan đến yêu cầu bắt buộc đối với các hãng công nghệ phải trả phí cho truyền thông nước này để sử dụng tin bài. Chính quyền Australia cũng sẽ dựa vào bộ quy tắc trên để đưa ra các hình thức xử phạt cho việc không tuân thủ và quy trình giải quyết tranh chấp mang tính ràng buộc.
Trước Australia, chính quyền Pháp cũng đã đưa ra yêu cầu đối với Google phải đàm phán với các cơ quan báo chí về việc trả tiền khi dùng các đoạn tin nhỏ trong dịch vụ News tổng hợp tin tức của Google, cũng như khi người dùng tìm kiếm trên Google.
Gia Minh
09:00 | 10/07/2019
13:00 | 14/02/2017
11:00 | 22/01/2021
14:00 | 05/09/2016
14:00 | 05/03/2021
Ngày 03/3/2021, Facebook thông báo sẽ hủy bỏ lệnh cấm quảng cáo về các vấn đề chính trị, bầu cử và xã hội ở Mỹ. Lệnh cấm tạm thời này vốn được áp đặt nhằm ngăn chặn tình trạng lạm dụng hoặc gây rối trật tự sau ngày bầu cử 3/11/2020 tại Mỹ.
07:00 | 04/03/2021
Chiều ngày 25/02/2021, Hệ thống cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư và Hệ thống sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân đã được bấm nút khai trương, chính thức đi vào hoạt động. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử đã tới tham dự và phát biểu chỉ đạo. Tạp chí An toàn thông tin trân trọng giới thiệu tới Quý bạn đọc toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại buổi Lễ.
07:00 | 18/01/2021
Ngày 15/11/2018, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIV thông qua Luật Bảo vệ bí mật nhà nước (Luật số 29/2018/QH14), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020. Đây là đạo luật quan trọng, tạo khuôn khổ pháp lý để các cơ quan, tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả công tác bảo vệ bí mật nhà nước góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập của đất nước.
09:00 | 10/07/2020
Ngày 03/02/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: Bưu chính; Viễn thông (bao gồm: kinh doanh dịch vụ viễn thông; thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ; quy hoạch, quản lý và sử dụng tài nguyên viễn thông, Internet; quản lý chất lượng và dịch vụ viễn thông); Tần số vô tuyến điện; Công nghệ thông tin (CNTT) (gồm phát triển công nghiệp CNTT; đầu tư, mua sắm; an toàn thông tin (ATTT) mạng; chống thư rác, tin nhắn rác; mạng xã hội, trang thông tin điện tử, trò chơi điện tử trên mạng, trò chơi điện tử công cộng) và Giao dịch điện tử.